« Home « Kết quả tìm kiếm

Vấn Đề Biên Giới Nga-Trung Thời Kỳ Chiến Tranh Lạnh - The Observer


Tóm tắt Xem thử

- 8/17/2017 Vấn đề biên giới Nga-Trung thời kỳ Chiến tranh LạnhNghiên cứu quốc tế Mặt khác , theo hồi ký của nguyên Ngoại trưởng Trung Quốc Tiền Kỳ Thâm – nhà ngoại giao lão thành đã tham gia đàm phán giữa Trung Quốc với Liên Xô về bìnhhường hóa quan hệ giữa hai nước và phân định biên giới Xô – Trung: “Do những nguyên nhân lịch sử, đoạn biên giới trên sông Amur (sông Hắc Long) giữa TrungQuốc và Liên Xô thời nhà Thanh chỉ đơn giản lấy sông làm biên giới chứ không hoạch định cụ thể và nghiêm túc.
- Phía Liên Xô vẫn đứng trên lập trường ngangngược của Nga Sa hoàng, tuyên bố biên giới Trung Quốc cần được hoạch định theo đường ven sông giới tuyến (sông giáp ranh) thuộc phía Liên Xô.
- Nếu như vậy,các đảo trên sông nghiễm nhiên thuộc về phía Liên Xô, trong khi các sông Hắc Long và Ô Tô Lý đã là những sông thuộc lãnh thổ Liên Xô.
- Phía Trung Quốc đươngnhiên không thể nhất trí mà chủ trương căn cứ luật pháp và thông lệ quốc tế, cần vạch trung tâm trên đường lưu thông chính của sông giáp ranh làm đường biên giớichung.
- Năm 1969 xung đột đẫm máu xảy ra ở đảo Trân Bảo giữa hai nước suy cho cùng cũng do nguyên nhân này.
- .Về chiến tranh biên giới Xô – Trung ( nhiều tác giả trong và ngoài nước gọi là xung đột biên giới Xô – Trung.
- trong Tuyên bố của Chính phủ Trung Quốc ngày Thủ tướng Chu Ân Lai khẳng định Trung Quốc sẽ giải quyết các tranh chấp, bất đồng về biên giới với các nước trên cơ sở công bằng, thông qua thương lượnghòa bình, không sử dụng vũ lực ( [17.
- Giai đoạn thứ ba trong hơn 10 năm đầu quan hệ giữa Liên Xô với Trung Quốc vẫn ở thế đối đầu, chỉ vào cuối những năm 1980 hai nước tiến hành cảihiện quan hệ, bình thường hóa, đàm phán và bước đầu giải quyết vấn đề biên giới Nga – Trung.Sau chiến tranh biên giới Xô – Trung, cả Liên Xô và Trung Quốc đều đưa ra các kiến nghị nhằm giải quyết vấn đề biên giới giữa hai nước.Năm 1971, Liên Xô đề nghị Trung Quốc và Liên Xô ký Hiệp ước không sử dụng vũ lực trong quan hệ với nhau, 1973 lãnh đạo Liên Xô lại kiến nghị ký Hiệp địnhkhông tấn công nhau giữa hai nước, song Bắc Kinh đã bác bỏ hai yêu cầu trên của Mátxcơva.
- Ngày báo cáo trước Quốc hội Trung Quốc, Chủ tịch HoaQuốc Phong cho rằng: “Để cải thiện quan hệ giữa Liên Xô và Trung Quốc, Liên Xô phải rút các lực lượng vũ trang ra khỏi các vùng biên giới tranh chấp Xô – Trung,rút quân ra khỏi Mông Cổ, khôi phục biên giới Xô – Trung về hiện trạng đầu những năm 1960.
- Ngày 9-3-1978, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã chuyển công hàmvới nội dung như trên cho V.S.
- Tônschicốp Đại sứ Liên Xô tại Bắc Kinh ( [18.
- .Liên quan đến quan hệ và biên giới giữa Liên Xô với Trung Quốc cuối năm 1979, quân đội Xô Viết tiến vào Cabun, Chính phủ Trung Quốc ra tuyên bố phản đối vàyêu cầu rút quân đội Liên Xô ra khỏi Ápganixtan và theo báo “Nhân dân nhật báo” hành động đưa quân vào Ápganixtan của Mátxcơva đã tạo ra “sự đe dọa với anninh Trung Quốc từ hướng Tây.
- .Quan hệ giữa Liên Xô với Trung Quốc được cải thiện, tiến tới bình thường hóa chỉ sau khi Đại hội XII của Đảng Cộng sản Trung Quốc (1982) xác định lấy phát triểnkinh tế làm nhiệm vụ trọng tâm thay cho trước đó lấy đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội và thực thi chính sách đối ngoại hòa bình, Liên Xô từ 1985hực hiện “Cải tổ” từ đối đầu chuyển sang đối thoại với các “đối thủ” trước đó.
- Về phía Trung Quốc : năm 1982, Đảng Cộng sản Trung Quốc họp Đại hội XII xác định hòa bình và phát triển là xu thế chính dòng chủ lưu của thời đại và quyết địnhphát triển kinh tế đất nước là nhiệm vụ trọng tâm, thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, chuyển trọng tâm đối ngoại từ ý thức hệ và đấu tranh giai cấp sang lấy lợiích quốc gia dân tộc làm hàng đầu.
- Trong quan hệ với Liên Xô, Trung Quốc chủ trương đàm phán tiến tới bình thường và giải quyết phân định biên giới Trung – Xôheo quan điểm của Bắc Kinh.
- Mùa hè 1982, Trung Quốc chính thức yêu cầu Liên Xô giải quyết 3 trở ngại lớn trong quan hệ giữa hai nước ( [20.
- Gặp gỡ và đàm phánTrung – Xô về bình thường hóa quan hệ và phân định biên giới giữa hai nước đã được thực hiện trong thập niên 80 thế kỷ XX từ cấp Vụ trưởng đến Thứ trưởng, Bộrưởng, Phó Thủ tướng và cấp cao nhất – Nguyên thủ quốc gia.
- 8/17/2017 Vấn đề biên giới Nga-Trung thời kỳ Chiến tranh LạnhNghiên cứu quốc tế Về phía Liên Xô , sau nhiều năm đối đầu Xô – Trung, tháng 3-1982 tại Tasken (thủ đô Udơbêchxtan) của Liên Xô nhà lãnh đạo Xô Viết Brezhnev phát biểu thừa nhậnTrung Quốc là nước xã hội chủ nghĩa, chủ quyền của Trung Quốc đối với Đài Loan và tuyên bố sẵn sàng cải thiện quan hệ với Trung Quốc.
- Tiếp theo đó, trong tuyênbố của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Goócbachốp ở Vlađivốtxtốc (7-1986) và Crátxnôđarơ (9-1988), Liên Xô điều chỉnh chính sách với khu vực Đông Bắc Á,heo đó: Liên Xô sẽ giảm quân đội ở phía Đông và rút hết lực lượng vũ trang từ Mông Cổ về nước, tiến tới bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc ( [21.
- điều cần lưuý là tại Vlađivốtxtốc, Goócbachốp đã chấp nhận lập trường của Trung Quốc về vấn đề biên giới giữa hai nước, đồng ý phân chia đường biên giới trên sông Amur (sông Hắc Long) theo chỉ giới trung tâm trên đường lưu thông chính .
- Năm 1989 là năm quyết định trong quan hệ Xô – Trung: vào mùa xuân năm này Liên Xô đã rúthết lực lượng vũ trang từ Ápganixtava và Mông Cổ về nước, giảm quân ở biên giới Xô – Trung, tháng 5-1989 Goócbachốp đi thăm chính thức Trung Quốc, Liên bangCộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tuyên bố quan hệ giữa hai nước và hai đảng cộng sản bình thường hóa hoàn toàn ( [22.
- .Trong bối cảnh đó, Liên Xô và Trung Quốc đã trở lại thảo luận và phân định về biên giới Xô – Trung.Cuộc đàm phán về biên giới Xô – Trung lần thứ ba diễn ra từ tháng 2-1987 tại Mátxcơva ở cấp thứ trưởng ngoại giao.
- Trong 3 vòng đàm phán của cuộc đàm phánlần ba này Liên Xô và Trung Quốc đã đạt được phần lớn nội dung hiệp định nguyên tắc về đoạn biên giới phía Đông.
- Đoạn biên giới phía Tây phức tạp hơn, hai nướcđã nhất trí nguyên tắc hoạch định và đồng ý thành lập nhóm chuyên gia công tác thảo luận cụ thể, thành lập đội chụp ảnh hỗn hợp từ trên không… Theo nguyên Bộrưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tiền Kỳ Thâm thì tiến triển của cuộc đàm phán thứ ba đã giúp làm hòa hoãn tình trạng đối đầu gay gắt về đường biên giới, trởhành một bộ phận thúc đẩy quan hệ song phương giữa Trung Quốc với Liên Xô.Sau khi bình thường hóa quan hệ giữa Liên Xô và Trung Quốc năm 1989, vấn đề biên giới Xô – Trung đã bước đầu được giải quyết Nga và Trung Quốc đã ký Hiệp định biên giới phía Đông giữa hai nước , theo Hiệp định này biên giới phía Đông Nga – Trung dài 4375 km được phân định bằng đường trung tuyến cáccon sông Amua, Ussuri, Tuman và khoảng 1500 ha đất, đảo Đaman trên sông Ussuri chuyển về Trung Quốc ( [23.
- Tuy nhiên, cuối năm 1991, Liên Xô tan rã và vấn đềbiên giới Xô – Trung vẫn chưa được giải quyết hoàn toàn .
- Một số nhận xét về vấn đề biên giới Nga – Trung trước và trong Chiến tranh Lạnh Từ tranh chấp, giải quyết vấn đề biên giới giữa Nga (Liên Xô) với Trung Quốc trước và trong Chiến tranh Lạnh có thể rút ra các nhận xét sau: Một là , vấn đề biên giới quốc gia là một vấn đề liên quan tới tương quan lực lượng giữa các nước trong quan hệ quốc tế.
- Khi quốc gia mạnh, biên giới, lãnh thổ củanó được mở rộng và ngược lại khi suy yếu lãnh thổ, biên giới của một nước thường bị thu hẹp lại.
- Trung Quốc thời Mãn Thanh do suy nhược buộc phải ký các hiệpước bất bình đẳng với các cường quốc đế quốc, mất nhiều lợi ích, trong đó có đất đai và các khu vực ảnh hưởng.
- Trong tranh chấp, giải quyết vấn đề biên giới giữaLiên Xô và Trung Quốc thời kỳ Chiến tranh Lạnh, một lần nữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa lại bị lép vế và thua thiệt do quốc lực yếu hơn Liên bang Cộng hòa Xãhội chủ nghĩa Xô Viết (tính bình quân từ năm 1953 đến năm 1980: tổng GDP của Liên Xô gấp 2,5 lần tổng GDP của Trung Quốc, cụ thể: trong thời gian đó Liên Xôchiếm độ 10% GDP thế giới, tổng GDP của Trung Quốc đạt khoảng 4.
- Hai là , vấn đề biên giới giữa Liên Xô và Trung Quốc liên quan trực tiếp đến lợi ích quốc gia của hai nước.
- Dù trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, hệ tư tưởng là nhân tốcực kỳ quan trọng để tập hợp lực lượng, xây dựng các liên minh, song lợi ích quốc gia dân tộc vẫn là nhân tố giữ vai trò rất quan trọng trong quan hệ quốc tế.
- Chínhdo đặt lợi ích về biên giới quốc gia nói riêng cũng như lợi ích quốc gia dân tộc nói chung cao hơn hệ tư tưởng (chủ nghĩa Mác – Lênin) và chủ nghĩa quốc tế của giaicấp công nhân nên Liên Xô, Trung Quốc đã không nhân nhượng nhau và không giải quyết được tranh chấp về biên giới chung giữa hai nước, để xảy ra xung đột vàchiến tranh biên giới 1969 giữa hai nước xã hội chủ nghĩa lớn nhất.
- 8/17/2017 Vấn đề biên giới Nga-Trung thời kỳ Chiến tranh LạnhNghiên cứu quốc tế Ba là , vấn đ ề biên giới giữa Liên Xô và Trung Quốc liên quan đến quan hệ Xô – Trung, Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới và Phong trào cộng sản quốc tế.
- Việc LiênXô, Trung Quốc không giải quyết được vấn đề biên giới chung và xây dựng biên giới Xô – Trung thành biên giới hòa bình, hữu nghị giữa hai nước đã góp phần làmcho mâu thuẫn Xô – Trung phát triển trầm trọng, gay gắt; đây là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự khủng hoảng, sụp đổ của Liên Xô, Hệ thống xãhội chủ nghĩa thế giới và làm cho Phong trào cộng sản quốc tế suy yếu, “tạm lâm vào thoái trào”.
- Tóm lại , Vấn đề biên giới giữa Nga (Liên Xô) với Trung Quốc đã tồn tại và chưa được giải quyết hoàn toàn ở thời kỳ trước và trong Chiến tranh Lạnh.
- Trong bối cảnhquan hệ Xô – Trung thăng trầm, trong thời gian Chiến tranh Lạnh, Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là đối thủ và đốiđịch nhau, quan điểm về phân chia biên giới giữa hai nước khác nhau, tất yếu vấn đề biên giới Xô – Trung chưa được giải quyết triệt để .
- Nghiên cứu vấn đề biên giới Nga – Trung thời kỳ này để lại kinh nghiệm lịch sử là : để giải quyết vấn đề biên giới giữa các quốc gia dân tộc, các bên cần tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹnlãnh thổ của nhau, bình đẳng, đấu tranh và hợp tác giải quyết mọi bất đồng, tranh chấp theo thông lệ và luật pháp quốc tế, thông qua thương lượng và đàm phánhòa bình, không sử dụng vũ lực, chiến tranh.
- ([8]) Nguyễn Huy Quý, Lịch sử hiện đại Trung Quốc , Nxb.
- ([11]) Quá trình bình thường hóa quan hệ Trung – Xô , Thông Tấn xã Việt Nam, Các vấn đề quốc tế , số tháng 10-2007, tr.
- 8/17/2017 Vấn đề biên giới Nga-Trung thời kỳ Chiến tranh LạnhNghiên cứu quốc tế ([14]) Ю.С.
- ([16]) Quá trình bình thường hóa quan hệ Trung – Xô , Thông Tấn xã Việt Nam, Các vấn đề quốc tế , số tháng 10-2007, tr.
- ([19]) Nhân dân Nhật báo (Trung Quốc .
- ([20]) Theo Trung Quốc, ba trở ngại lớn trong quan hệ Trung – Xô là: Liên Xô đóng quân ở khu vực biên giới với Trung Quốc và Mông Cổ, quân đội Xô Viết có mặt tại Ápganixtan và Liên Xô ủng hộ Việt Nam đóng quân ở Campuchia.
- 8/17/2017 Vấn đề biên giới Nga-Trung thời kỳ Chiến tranh LạnhNghiên cứu quốc tế 9.
- Quá trình bình thường hóa quan hệ Trung – Xô , Thông Tấn xã Việt Nam, Các vấn đề quốc tế , số tháng 10-2007, tr

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt