« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến tranh biên giới Việt


Tóm tắt Xem thử

- 18 tháng 3 năm 1979 Địa điểm Toàn tuyến biên giới phía bắccủa Việt Nam.
- Nguyên nhânbùng nổ Căng thẳng quan hệ Việt Nam.
- Trung Quốc thập niên 1970 Kết quả Trung Quốc rút quân.
- Lực lượng bộbinh và 400 xe tăng,hàng chục vạn dân cônghỗ trợ vận tải (theo ViệtNam có hơn 600.000lính Trung Quốc thamchiến) *1+ (lực lượng của 7 quânđoàn với 21 sư đoàn tácchiến, 9 sư đoàn dựbị sư đoàn, 15 trungđoàn độc lập, biênphòng và dân quân tựvệ) *2+ Tổn thất Tranh cãi,20.000 bịgiết *3+ Việt Nam tuyên bố 26.000 chết, 37.000bị thương, 280 xe tăngbị phá hủy.
- Nguồn chế t *4+ Trung Quốc tuyên bố6.900 chết, 15.000 bịthương *1+ Tranh cãi,20.000 chếthoặc bị thương.
- Nguồn 2: ~8.000 chế t *4+ Trung Quốc tuyên bố30.000 chết.
- Việt Nam tuyên bố10.000 dân thường bịthiệt mạng *1.
- *hiện+ x • t • s Chiến tranh và xung đột trên bán đảo ĐôngDương Chiến tranh Việt Nam - Trung Quốc, 1979 hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủnghĩa Việt Nam,nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc xua quân tấn công Việt Nam trêntoàn tuyến biên giới trên bộ giữa hai nước.
- Chiến tranh biên giới Việt - Trung xuất phát từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia và { đồ " dạy cho Việt Nam một bài học " của Đặng Tiểu Bình,kéo dài trong chừng một tháng với thiệt hại nặng nề vềngười và tài sản cho cả hai phía.
- Cuộc chiến kết thúc khi Trung Quốc hoàn thành rút quân vào ngày 18tháng 3 năm 1979,sau khi chiếm được các thị xã Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, và một số thị trấn vùngbiên.
- Mục êu của Trung Quốc buộc Việt Nam rút quân khỏi Campuchia không thành, nhưng cuộc chiếnđể lại hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam và quan hệ căng thẳng giữa hai nước.
- 2 Bối cảnh o 2.1 Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc.
- 3 Mục đích và mục êu của Trung Quốc  4 Tương quan lực lượng tham chiến.
- 5 Diễn biến o 5.1 Chuẩn bị o 5.2 Giai đoạn 1 o 5.3 Giai đoạn 2 o 5.4 Rút quân  6 Chiến dịch dân vận của Trung Quốc  7 Phản ứng quốc tế.
- o 8.3 Hậu chiến  9 Phản ánh trong văn nghệ o 9.1 Việt Nam o 9.2 Trung Quốc  9.2.1 Trung Quốc đại lục.
- Phía Trung Quốc gọi là Chiến tranh đánh trả tự vệ trước Việt Nam ( 对越自卫还击战 Đối Việt tự vệ hoàn kích chiến ) (trên nghĩa rộng là chỉ xung đột biên giới Việt - Trung tronggần mười năm từ năm 1979 đến năm 1989), dân gian quen gọi là Chiến tranh phản kích tự vệ trướcViệt Nam ( 对越自卫反击战 , Đối Việt tự vệ phản kích chiến.
- *6+ *sửa+Bối cảnh *sửa+ Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Tuy được sự giúp đỡ rất lớn của Trung Quốc trong chiến tranh Đông Dương và Chiến tranh Việt Nam,cácrạn nứt trong quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và Trung Quốc đã bắt đầu thể hiện từnăm 1968.
- Hà Nội nhất định cùng lúc giữ mối quan hệ nồng ấm với cả Moskva lẫn Bắc Kinh trongkhi mâu thuẫn giữa Liên Xô và Trung Quốc đã lên cao.
- Bất đồng quan điểm giữa Hà Nội và Bắc Kinh vềcách ến hành cuộc chiến tại miền Nam Việt Nam trở nên rõ rệt.
- *7+ Năm 1972, chuyến thăm của tổng thống Mỹ Nixon tới Bắc Kinh và thỏa thuận giữa Mỹ và Trung Quốcđược Việt Nam Dân chủ Cộng hoà xem là một sự phản bội.
- *9+ Năm 1975, trong chuyến thăm Bắc Kinh, LêDuẩn thẳng thừng từ chối đưa Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vào liên minh chống Liên Xô của Trung Quốc,phủ nhận quan niệm của Trung Quốc rằng chủ nghĩa bành trướng của Liên Xô là mối đe dọa đối với cácnước cộng sản châu Á.Ông rời Trung Quốc mà không tổ chức ệc đáp lễ theo truyền thống, cũng khôngk{ thỏa thuận chung.
- Cũng trong chuyến thăm này, Trung Quốc thông báo rằng sẽ không giữ mức việntrợ như đã hứa năm 1973.
- *10+ Bắc Kinh bắt đầu nói về một Việt Nam "hắc tâm", "vô ơn", "ngạongược".
- *9+ Viện trợ của Trung Quốc sau đó giảm mạnh và đến năm 1978 thì cắt toàn bộ.
- Điều kiện đầuên Trung Quốc đặt ra cho Việt Nam để nối lại viện trợ là phải từ chối tất cả các khoản viện trợ của LiênXô.
- *11+ Khi Việt Nam ngày càng có quan hệ chặt chẽ hơn với Liên Xô, Trung Quốc thấy mình bị đe dọa từ haiphía.
- Đồng thời, Việt Nam cũng đang cố gắng xây dựng mối quan hệ đặc biệt chặt chẽ giữa 3 nước ĐôngDương trong đó Việt Nam giữ vị thế đứng đầu.
- Cùng với thực tế rằng nước Việt Nam thống nhất đã trởthành một sức mạnh quan trọng trong vùng, làm giảm ảnh hưởng của Trung Quốc.
- Những điều này làmcho Trung Quốc lo ngại về một "ểu bá quyền" Việt Nam *12+ và việc bị Liên Xô bao vây từ phía Bắc.
- Mộtnước Campuchia chống Việt Nam đã trở thành một đồng minh quan trọng đối với Trung Quốc.
- Trong suốt thời gian đó và cả về sau, Trung Quốc luôn là nước viện trợ đắc lực cho KhmerĐỏ về vũ khí khí tài cũng như cố vấn quân sự.
- Bên cạnh các nỗ lực ngoại giao không thành nhằm xoa dịucăng thẳng với Trung Quốc và Campuchia, *13+ Việt Nam n rằng Trung Quốc đang sử dụng Campuchia đểtấn công Việt Nam.
- *15+ Nam Quan, hay Hữu Nghị Quan năm 2007, cửa ải nằm tại biên giới Việt Nam - Trung quốc Một l{ do nữa khiến căng thẳng Việt Nam - Trung Quốc leo thang đó là vấn đề Hoa kiều tại Việt Nam.
- Chính sách của Việt Nam từ năm 1976 đã bị ảnh hưởng bởi sự thay đổinhanh chóng của mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, với nỗi e ngại rằng Trung Quốc có thể sửdụng Hoa kiều để ép Việt Nam theo các chính sách của mình.
- *16+*17+ Chính sách và cán bộ Trung Quốc tại vùng biên, khiến họ có thể huy động hàng chục vạn dân công tham gia các hoạtđộng bảo đảm an ninh và ếp tế cho quân đội.
- Đối với dân thường Việt Nam, Trung Quốc bỏ ra nhiều công sức tuyên truyền lôi kéo người dân vùngbiên, đặc biệt là với các dân tộc thiểu số sống vắt qua biên giới hai nước như Tày, Nùng (ở Trung Quốcgọi là dân tộc Choang), Dao, Hmong và các nhóm người thiểu số gốc Hoa.
- Kết quả là trong ngày đầu củacuộc chiến, có nơi, quân Trung Quốc đã được dẫn vòng qua đồn biên phòng ến sâu vào đất Việt Nammà không bị phát hiện.
- Phục vụ công tác dân vận tại các khu vực chiến sự, Trung Quốc còn thành lập cácđơn vị đặc biệt mà nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức cũng như kiểm tra hoạt động của các đội vận động quầnchúng trong tất cả các đơn vị quân.
- Theo đó, quân Trung Quốc ến sang Việt Nam phải giảm tối thiểunhững hành động gây xáo trộn, phiền hà đến dân chúng, tôn trọng phong tục tập quán, tài sản, cung cấpgạo, muối, dầu thắp, thuốc chữa bệnh.
- *62+ Tuy nhiên, quân Trung Quốc đã thực hiện nhiều hành động như giết chóc, đốt phá, ngay cả sau khi đãtuyên bố rút quân.
- Hầu hết các thị xã thị trấn mà Trung Quốc chiếm được đều bị phá hủy một cách có hệthống.
- *63+ Tại thị xã Cao Bằng,quân Trung Quốc dùng thuốc nổ phá sập bất cứ công trình gì từ công sởđến bưu điện, từ bệnh viện đến trường học, từ chợ đến cầu.
- *63+ Tại Đồng Đăng,quân Trung Quốc lấy đitất cả những gì có thể mang theo, từ xe đạp cho đến thanh ray tàu hỏa, những gì không mang được đềubị đập phá.
- Tại thị xã Cam Đường trên bờ sông Hồng, cách biên giới khoảng 10km, ngoài việc phá hủy thịxã, quân Trung Quốc còn cho đốt cả mỏ apat.
- *64+ O'Dowd tổng kết là chính sách dân vận của quân Trung Quốc tỏ ra không thành công đối với người dânViệt Nam.
- Ông lí giải rằng "người Việt Nam rất yêu nước, thấm nhuần tư tưởng chính trị, giỏi chịu đựng,không dễ bị lung lạc.
- *65+ .Ngoài ra, những hành động tàn phá, giết chóc dân thường, cũng như ngượcđãi tù binh của quân Trung Quốc đã gây hại cho nỗ lực dân vận của họ.
- *65+ Những hoạt động này mộtphần là do binh lính Trung Quốc sang Việt Nam bị sốc vì sự khốc liệt, sức kháng cự của quân Việt Namcũng như của dân bản địa, *66+ một phần nằm trong các phá hoại có kế hoạch và tổ chức, ví dụ như tại thịxã Lạng Sơn.
- *67+ Hoạt động lôi kéo người thiểu số tại biên giới của Trung Quốc cũng không đạt được kếtquả mong đợi.
- Khi quân Trung Quốc từ quân khu Vân Nam rút về nước, tất cả những điệp viên và quându kích người thiểu số mà họ gây dựng được khi chiếm đóng các khu vực biên giới trong thời gian chiếndịch đều bị lực lượng an ninh Việt Nam bắt giữ và xử tử.
- *68+ Chiến tranh tâm l{ của Trung Quốc với các lực lượng phòng thủ của Việt Nam cũng thất bại.
- Trong suốtcuộc chiến, hiếm có đơn vị nào của Việt Nam không đánh trả quyết liệt quân Trung Quốc.
- Ngay khi cuộc chiến nổ ra, Hoa Kz tuyên bố giữ vị trí trung lập và kêu gọi "sự rút quân lập tức của ViệtNam khỏi Campuchia và Trung Quốc khỏi Việt Nam", *49+ nói rằng "việc Trung Quốc xâm lược Việt Nam làsự ếp nối của việc Việt Nam xâm lược Campuchia".
- *50+ Nhưng theo đánh giá của Nayan Chanda, Hoa Kzđã là quốc gia phương Tây duy nhất gần như ủng hộ cuộc xâm lược Việt Nam của Trung Quốc.
- trái với lờilên án việc Việt Nam ến đánh Khmer Đỏ là "một mối đe dọa cho hòa bình và ổn định trong khu vực",tuyên bố của Mỹ về cuộc tấn công của Trung Quốc có hàm { bào chữa rằng "việc Trung Quốc thâm nhậpbiên giới Việt Nam là kết quả của việc Việt Nam xâm lược Campuchia".
- *28+ Ngày 18 tháng 2, Liên Xô viện dẫn hiệp định k{ với Việt Nam, thúc giục Trung Quốc "ngừng trước khi quámuộn" và đòi Trung Quốc rút quân lập tức và toàn bộ.
- Trong thời gian xảy ra cuộc chiến, Liên Xô đã lênán cuộc tấn công của Trung Quốc là "hành động man rợ bất chấp đạo l{ của kẻ cướp", đòi Trung Quốclập tức chấm dứt "cuộc chiến tranh xâm lược", và cảnh báo Trung Quốc về lòng trung thành của Liên Xôđối với hiệp ước quân sự Xô - Việt.Ngoài ra, Liên Xô không có hành động can thiệp quân sự mà chỉ hỗ trợvận chuyển bằng hàng không và triển khai hải quân ngoài bờ biển Việt Nam *57+ nhằm tránh đổ vỡ quanhệ vốn đã căng thẳng với Trung Quốc.
- *28+ Liên Xô cũng cảnh báo Trung Quốc về việc đặt các lực lượng vũtrang Xô Viết ở Siberi vào nh trạng báo động đồng thời cung cấp cho Việt Nam các thông n quân sựthu được từ vệ nh do thám.
- *56+ Do không tham gia vềquân sự, ngày 10 tháng 3, Liên Xô hứa sẽ tăng viện trợ quân sự cho Việt Nam.
- *57+ Đêm hôm Trung Quốc tuyên bố rút quân, Cuba cảnh báo Trung Quốc là nước này sẽ hỗ trợ Việt Nam, kểcả việc đưa quân đến nếu cần.
- *57+ Sau khi biết n Trung Quốc rút quân, nhật báo Pravda của Liên Xô cũngđưa ra bình luận rằng "Liên Xô hiểu được dã tâm của Bắc Kinh vì vậy đã không đáp lại những khiêu khíchquân sự của Trung Quốc với mục đích duy nhất là làm leo thang căng thẳng giữa Liên Xô và Hoa Kz".
- Hai sự kiện ViệtNam đánh vào Campuchia lật đổ chế độ Khmer Đỏ và Trung Quốc đánh vào Việt Nam cùng được đưa rabàn luận.
- Liên Xô tuyên bố không ủng hộ bất cứ nghị quyết nào không lên án Trung Quốc và đòi Trung Quốcrút quân.
- Ngày 23 tháng 2, Liên Xô cùng Tiệp Khắc đưa dự thảo nghị quyết trong đó lên án Trung Quốc xâm lược, đòi Trung Quốc rút quân và bồi thường chiến tranh cho Việt Nam, và kêu gọi cấm vận vũ khí đối với Trung Quốc.
- Còn Trung Quốc thì chỉ trích Liên Xô "khuyến khích Việt Nam tấn công Trung Quốc vàxâm lược Campuchia".
- Ngày 24 tháng 2, Trung Quốc đưa dự thảo nghị quyết đòi Việt Nam "lập tức rútquân hoàn toàn khỏi Campuchia".
- *71+ *sửa+Kết quả cuộc chiến Tuy Việt Nam và Trung Quốc đều tuyên bố chiến thắng trong cuộc chiến nhưng cả hai bên đều phải chịuthiệt hại nặng nề về người và của.
- *51+ Cuộc chiến để lại đặc biệt nhiều tác hại lớn cho phía Việt Nam.Ngoài các thương vong về con người, tổn thất cụ thể về cơ sở vật chất hạ tầng ở 6 tỉnh biên giới bị pháhủy do trận chiến, Việt Nam còn phải gánh chịu nhiều khó khăn, thiệt hại do thái độ và chính sách thùđịch, vây hãm mà Trung Quốc và đồng minh của Trung Quốc gây ra trên các mặt trận quân sự, kinh tế,ngoại giao.
- phó tổng tư lệnh Quân giải phóng Trung Quốc, số quân Việt Nam bịchết và bị thương là 50.000, trong khi con số tương ứng của Trung Quốc là 20.000.
- *72+ Theo nhà sử họcGilles Férier thì có khoảng 25.000 lính Trung Quốc thiệt mạng và gần 500 xe bọc thép hoặc pháo bị pháhủy, con số này phía Việt Nam cũng là gần tương tự nhưng thấp hơn một chút.
- Howardcho rằng quân Trung Quốc thương vong 60.000 người, trong đó số chết là một số nguồn kháccũng đồng { với con số thương vong ít nhất khoảng 50.000 của phía Trung Quốc.
- *72+ Tháng 4 năm 1979, Tạp chí Quân đội Nhân dân của Việt Nam ước lượng tổng thương vong củaquân Trung Quốc là 62.500 người.
- *77+ Phía Việt Nam có hàng nghìn dân thường chết và bị thương,theo tạp chí Time thì có khoảng dưới 10.000 lính Việt Nam thiệt mạng (con số này phía Trung Quốc làtrên 20.000).
- *51+ Phía Trung Quốc bắt được khoảng 1.600 tù binh trong tổng số hơn 50.000 quân ViệtNam tham chiến tại mặt trận Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn.
- Những sự kiện từ cuộcchiến cho thấy mối quan hệ ngoại giao phức tạp Liên Xô - Trung Quốc - Việt Nam với kết quả là TrungQuốc không thể tung toàn bộ lực lượng vào cuộc chiến nhằm "dạy cho Việt Nam một bài học" vì chịu sứcép từ phía Liên Xô, đồng thời Liên Xô cũng không sẵn sàng tung quân đội vào tham chiến bảo vệ đồngminh mà chỉ tập trung viện trợ kinh tế, quân sự.
- Điều này đã khiến cho rất nhiều người Việt Nam sau đónghi ngờ về đồng minh Liên Xô cũng như đối với Liên Xô thật sự là một sự thất bại về uy n.
- *85+ Kết quảcuộc chiến cũng cho thấy Trung Quốc bất lực trong việc hỗ trợ đồng minh Khmer Đỏ trong cuộc chiến vớiViệt Nam và thất bại trong việc điều chỉnh quan hệ ngoại giao để tăng cường ảnh hưởng ở khu vực ĐôngNam Á.
- *28+*76+ Nhiều quan điểm khác cho rằng Trung Quốc đã thất bại về quân sự nhưng lại đạt được một số thànhcông về chiến lược, trong đó có việc chứng tỏ cho các nước Đông Nam Á rằng họ sẵn sàng dùng vũ lựcnếu vị thế và uy lực của mình bị thách thức.
- Xung đột biên giới Việt Nam - Trung Quốc và Vấn đề lãnh thổ biên giới Việt Nam - Trung Quốc Khi quân Trung Quốc rút khỏi Việt Nam tháng 3 năm 1979, Trung Quốc tuyên bố họ không tham vọng dù"chỉ một tấc đất lãnh thổ Việt Nam".
- *86+ Trên thực tế, quân Trung Quốc chiếm đóng khoảng 60km 2 lãnhthổ *87+ có tranh chấp mà Việt Nam kiểm soát trước khi chiến sự nổ ra.
- Tại một số nơi như khu vựcquanh Hữu Nghị Quan gần Lạng Sơn,quân Trung Quốc chiếm đóng các lãnh thổ không có giá trị quân sựnhưng có giá trị biểu tượng quan trọng.
- Tại các nơi khác, quân Trung Quốc chiếm giữ các vị trí chiến lượcquân sự làm bàn đạp để từ đó có thể ến đánh Việt Nam.
- *88+ Việc Trung Quốc chiếm đóng các lãnh thổ biên giới làm cho Việt Nam căm giận, và giữa hai phía nổ ramột loạt trận giao tranh nhằm giành quyền kiểm soát các khu vực đó.
- Xung đột biên giới giữa Việt Namvà Trung Quốc vẫn ếp diễn cho đến năm 1988,lên cao vào các năm .
- *89+ Trong tháng 5 - 6 năm1981, quân Trung Quốc mở cuộc tấn công vào đồi 400 (mà Trung Quốc gọi là Pháp Tạp Sơn - 法卡山 ) ởhuyện Cao Lộc, Lạng Sơn, *90+ xa hơn về phía tây, quân Trung Quốc cũng vượt biên giới đánh vào các vị trí quanh đồi 1688 ở tỉnh Hà Tuyên.
- *91+ Tới năm 1984, quân Trung Quốc lại dùng nhiều ểu đoàn mở các đợt tấn công lớn vàoLạng Sơn.
- Đặc biệt tại Hà Tuyên, trong tháng 4 - tháng 7 năm 1984, quân Trung Quốc đánh vào dải đồithuộc huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang mà Trung Quốc gọi là Lão Sơn.
- Quân Trung Quốc chiếm một sốngọn đồi thuộc dải đồi này, giao tranh kéo dài dằng dai, nhưng không có nơi nào quân Trung Quốc ếnsâu được hơn vào lãnh thổ Việt Nam quá 5km, dù quân đông hơn nhiều.
- *92+ Cuộc chiến năm 1979 cho Trung Quốc thấy sự lạc hậu của vũ khí cũng như chiến thuật mà quân đội nướcnày sử dụng, do đó, sau cuộc chiến là bắt đầu của một cuộc cải cách và hiện đại hóa mạnh đối với Quângiải phóng Trung Quốc, ngày nay công cuộc hiện đại hóa này vẫn ếp tục.
- *93+ Ảnh hưởng trực ếp có thểthấy là ngân sách dành cho quốc phòng của Trung Quốc tăng từ 15% năm 1978 lên 18% năm 1979.
- *94+ Quan hệ xấu với Trung Quốc đã làm Việt Nam đã phải trả một cái giá rất đắt.
- *31+ Việc Trung Quốc duy trìáp lực quân sự tại vùng biên giới trong suốt mười năm sau đó buộc Việt Nam cũng phải duy trì lực lượngphòng thủ lớn ở biên giới và miền Bắc.
- Sau năm 1979, nh hình kinh tế miền Bắc Việt Nam tệ hại đi rất nhiều so với thời kztrước đó.
- *31+ Trong khi đó, Trung Quốc phát triển mạnh từ năm 1978 do công cuộc cải tổ kinh tế.
- 7 năm sau chiến tranh biên giới, Việt Nam mới bắt đầu thời kì Đổi Mới,khi đó đã chậm hơnTrung Quốc 8 năm.
- Sau khi Liên Xô tan rã và Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, đến năm 1992 quan hệ giữa hai nước mớiđược bình thường hóa chính thức.
- *30+ Ở Việt Nam, một số ca khúc có nội dung về cuộc chiến, ví dụ" Chiến đấu vì độc lập tự do " của Phạm Tuyên,không còn được lưu hành trên các phương ện truyền thông chính thống, đó là theomột thỏa thuận giữa Việt Nam và Trung Quốc nhằm bình thường hóa hoàn toàn quan hệ giữa hainước.
- *96+ Chính phủ Việt Nam để { chặt chẽ các nội dung báo chí liên quan đến quan hệ Việt - Trung, *97+ vàbáo chí hầu như không nhắc đến cuộc chiến.
- *26+ Khi được hỏi vềcuộc chiến từ 30 năm trước, phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rằng từ nhiều năm trướclãnh đạo hai nước đã " thỏa thuận gác lại quá khứ và mở ra tương lai.
- *98+ Năm 2009, 30 năm sau cuộc chiến, Việt Nam và Trung Quốc hoàn thành việc cắm 1971 mốc phân địnhbiên giới *99+ sau khi hai chính phủ kí kết hiệp định biên giới, kết thúc đàm phán về các khu vực tranh chấpdọc biên giới

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt