You are on page 1of 83

BIỂN ĐẢO VIỆT NAM:

TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG GẦN ĐÂY, CHỦ


TRƯƠNG BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN
ĐẢO CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ
VAI TRÒ CỦA HỌC SINH-SINH VIÊN

TS. Trần Việt Thái,


Viện Nghiên cứu Chiến lược
Bộ Ngoại giao
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ KHÁI QUÁT VỀ TIỀM NĂNG TO


LỚN CỦA BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
2. CÁC CƠ SỞ LỊCH SỬ, PHÁP LÝ CỦA BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
3. TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG THỜI GIAN GẦN ĐÂY: THỰC TRẠNG VÀ
Ý ĐỒ CỦA CÁC NƯỚC LỚN
4. CÁC CHỦ TRƯƠNG LỚN CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ
CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO NƯỚC TA HIỆN NAY.
5. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU TUYÊN TRUYỀN ĐỐI VỚI HỌC SINH-SINH
VIÊN VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO.
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ
KHÁI QUÁT VỀ TIỀM NĂNG BIỂN ĐẢO VN
KHÁI NIỆM LÃNH THỔ/CHỦ QUYỀN
• Lãnh thổ là không gian sinh tồn của mọi dân tộc và là 1 trong 5 tiêu chí quan trọng để
hình thành nên bất kỳ quốc gia-nhà nước nào.
• Lãnh thổ của một quốc gia bao gồm tất cả các vùng đất, vùng nước, vùng trời,
khoảng không và lòng đất nằm trên, dưới vùng đất, vùng nước của một quốc gia, kể
cả những vùng đã thực hiện chủ quyền hay đang có tranh chấp.
• Phân loại: Có thể chia ra thành các lãnh thổ ở bên trong một quốc gia (như các bang,
các khu tự trị…) hoặc các vùng lãnh thổ phụ thuộc nằm bên ngoài quốc gia (như các
nước thuộc địa…)
• Biên giới quốc gia giới hạn phạm vi lãnh thổ quốc gia. Đường biên giới quốc gia trên
đất liền là đường biên giới trên phần đất nội địa, trên sông suối và kênh rạch. Đường
biên giới trên biển là ranh giới bên ngoài lãnh hải và ranh giới phân định phần nội
thủy và lãnh hải giữa các quốc gia với nhau.
• Chủ quyền: Quyền làm chủ của quốc gia đối với một vùng đất, vùng nước nhất định.
• Quyền chủ quyền, quyền tài phán, đặc quyền kinh tế… là các khái niệm khác nhau.
Quyền chủ quyền của quốc gia ven biển
tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
• Thăm dò
• Khai thác
• Quản lý
• Bảo tồn: Tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và
phi sinh vật trong phạm vi hai vùng biển này
Quyền tài phán của quốc gia ven biển
tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa

• Ban hành văn bản pháp luật


• Cấp phép
• Xử lý vi phạm trong các lĩnh vực: (1) Lắp đặt và sử
dụng đảo nhân tạo, thiết bị và công trình trên biển;
(2) Nghiên cứu khoa học biển; (3) Bảo vệ và gìn giữ
môi trường biển trong phạm vi hai vùng biển này 
Luật biển còn một số chỗ chưa rõ ràng
KHÁI NIỆM LÃNH THỔ (tiếp)
• Các quốc gia-dân tộc ra đời từ một quá trình dài đấu tranh để sinh tồn
do vậy tranh chấp lãnh thổ nảy sinh là điều tất yếu.
• Tranh chấp lãnh thổ (trong QHQT) được hiểu là một vùng đất, vùng
nước, vùng trời, lòng đất do 2 hay nhiều bên cùng tuyên bố chủ quyền.
• Nguyên nhân của tranh chấp có rất nhiều, nhưng đa số do lịch sử để
lại: các nước thuộc địa ở châu Phi, hay do tham vọng về lãnh thổ của
một số nước, hay đơn giản là do cách hiểu khác nhau về luật quốc tế…
• Hệ lụy/tác động vô cùng to lớn: Chiến tranh, xung đột… thậm chí là sự
tồn vong của các quốc gia/dân tộc.
BIÊN GIỚI LÃNH THỔ VIỆT NAM
• Diện tích: 331.212 km2
• Đất liền: 327.480 km2
• Biên giới trên đất liền với TQ:
1.281 km
• Biên giới đất liền với Lào: 2.340 km
• Biên giới trên đất liền với CPC:
1.137 km
• Bờ biển: 3.444 km
• Nội thủy: 4.200 km2
• Khoảng 2.800 đảo, đá
• Biển: khoảng 1 triệu km2
QUÁ TRÌNH NAM TIẾN
• Lịch sử VN là một quá trình dài,
gian khổ dựng nước và giữ nước,
chống thiên tai và địch họa;
• Dân tộc Việt phải trải qua khoảng
1000 năm bắc thuộc, ban đầu ở
châu thổ Sông Hồng; trong quá
trình phát triển, người Việt dần di
cư xuống phía Nam.
• Lãnh thổ của nước VN hiện nay chỉ
thực sự hoàn chỉnh từ năm 1802
khi Nguyễn Ánh thống nhất đất
nước sau một thời gian dài bị chia
cắt.
TIỀM NĂNG TO LỚN CỦA BIỂN ĐẢO VN
• Khoảng ½ diện tích biển VN có triển vọng dầu khí (khoảng 500.000 km2)
• Trữ lượng dầu khí ngoài khơi Nam VN có thể chiếm khoảng 25% trữ lượng
dầu khí toàn biển Đông.
• Có thể khai thác từ 30–40 ngàn thùng (159 lít) /ngày, tương đương 20 triệu
tấn/năm
• Dự báo thềm lục địa VN có khoảng 10 tỉ tấn dầu quy đổi.
• VN có trữ lượng khí đốt khoảng 3.000 tỷ m3/năm
• Ngoài ra còn nhiều loại tài nguyên khoáng sản khác như titan, thiếc, nhôm,
thạch anh, bang cháy…
• Các loại tài nguyên khác như nguồn lợi thủy hải sản, rừng ngập mặn, hệ
sinh thái đa dạng… (tiềm năng du lịch)
TIỀM NĂNG BIỂN
VN RẤT TO LỚN
CÁC LÔ DẦU KHÍ CỦA VIỆT NAM
NĂNG LƯỢNG:

TRỮ LƯỢNG
BĂNG CHÁY KHỔNG LỒ
TIỀM NĂNG BIỂN VN RẤT LỚN
• Tài nguyên thủy hải sản: DỒI DÀO NHƯNG KHÔNG PHẢI LÀ VÔ TẬN.
• Trữ lượng cá ước tính nhiều triệu tấn, các nguồn hải sản phong phú (các loài hải
sản có giá trị cao như tôm hùm, rùa, đồi mồi, bào ngư quý hiếm…)
TIỀM NĂNG BIỂN VIỆT NAM RẤT LỚN
CÁC TUYẾN HÀNG HẢI HUYẾT MẠCH
• Biển Đông là đường giao thông huyết mạch nối Bắc Mỹ, Đông Á, Thái Bình
Dương với Nam Á, Châu Âu, Châu Phi và Trung Cận Đông
-Tuyến nhộn nhịp thứ 2 của thế giới.
- Từ 150 - 200 tàu /ngày qua lại,
khoảng 50% là tàu > 5.000 tấn,
hơn 10% là tàu> 30.000 tấn.
Hơn 90% lượng vận tải thương mại
của thế giới bằng đường biển và 45%
trong số đó phải đi qua Biển Đông.
- Lượng dầu lửa và khí hoá lỏng vận
chuyển qua BĐ gấp 15 lần qua kênh
đào Panama.
VN VÀ TRANH CHẤP LÃNH THỔ
• Do lịch sử hình thành và phát triển phức tạp, Việt Nam không
tránh khỏi có tranh chấp lãnh thổ với các nước láng giềng. Có thể
chia thành 4 loại sau:
• Tranh chấp lãnh thổ trên đất liền (chủ yếu với TQ và CPC)
• Tranh chấp biên giới trên biển (nhiều khu vực: Vịnh Bắc Bộ,
ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, Hoàng Sa, Trường Sa, vùng biển phía
Tây Nam Việt Nam)
• Tranh chấp vùng trời (ví dụ vùng quản lý bay – FIR)
• Tranh chấp tài nguyên dưới lòng đất, dưới nước, thềm lục địa…
• Tranh chấp lãnh thổ là nguyên nhân dẫn tới nhiều cuộc chiến
tranh ác liệt giữa VN và các nước láng giềng.
2. CÁC CƠ SỞ LỊCH SỬ, PHÁP LÝ
CỦA BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
MỘT SỐ CƠ SỞ LỊCH SỬ

• Trước 1974: Triều Nguyễn,


chính quyền bảo hộ Thực
dân Pháp và Cộng hòa Việt
Nam thực thi chủ quyền đối
với quần đảo Hoàng Sa
• 1974: Trung Quốc sử dụng
vũ lực chiếm Hoàng Sa trái
phép
Quân Pháp ở Hoàng Sa
Việt Nam Cộng hòa ở Hoàng Sa
Tranh chấp chủ quyền Quần đảo Trường Sa

• 1988: Trung Quốc dùng vũ lực, bắn chìm tàu, làm chết và mất
tích 64 chiến sỹ hải quân Việt Nam, chiếm 6 nhóm đảo và đá
ngầm.
• 1995: Trung Quốc xây dựng công trình trên dải ngầm Vành
Khăn (nằm trong khu vực 200 hải lý của Philippin)
CƠ SỞ PHÁP LÝ:
Các phương thức thụ đắc lãnh
1. NGUYÊN TẮC THỤ ĐẮC LÃNH THỔ thổ

Do chiếm hữu

Theo thời hiệu


Thụ đắc
Do tác động tự nhiên
Lãnh thổ
Do chuyển nhượng
Xâm chiếm
KHI THỤ ĐẮC LÃNH THỔ, PHẢI
1. Hòa bình
 không sử dụng vũ lực, đe dọa sử dụng vũ lực
2. Liên tục
 hành xử chủ quyền đối với lãnh thổ không bị ngắt quãng mà
không có lý do đặc biệt
3. Công khai
 Thể hiện qua tuyên bố công khai cho các thế giới biết, đặc
biệt là cho các bên có liên quan
4. Thực sự
 Có hành động cắm bia chủ quyền, hoạt động quản lý hành
chính, khai thác kinh tế …nhân danh nhà nước
XÂM CHIẾM ĐÃ BỊ CẤM
• Từ sau năm 1945 khi Hiến Chương
Liên Hợp Quốc ra đời
Điều 2(4) Cấm các hành động
sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng
vũ lực đối với sự toàn vẹn lãnh
thổ một quốc gia khác
Mọi hành động xâm chiếm lãnh
thổ bằng vũ lực sẽ không giúp
hình thành danh nghĩa chủ
quyền cho quốc gia xâm chiếm
2. Luật quốc tế liên quan đến tranh chấp
chủ quyền tại Biển Đông
Nguyên tắc bình Nguyên tắc cấm
đẳng về chủ đe dọa sử dụng
quyền vũ lực hoặc sử
dụng vũ lực

Luật Nguyên tắc


Thừa kế
quốc tế thiện chí
quốc gia
Pacta sunt
servanda
Nguyên tắc
hòa bình giải quyết Nguyên tắc
tranh chấp hợp tác
3. CÁC THỎA THUẬN GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP CỦA KHU VỰC

• Hiệp ước Thân thiện và


Hợp tác của ASEAN
(TAC)

• Tuyên bố về ứng xử
của các bên tại Biển
Đông (DOC)
4. VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 1982
• Từ khi thành lập, LHQ ưu tiên đặc biệt cho sự phát triển của
ngành luật biển quốc tế với 3 Hội nghị luật biển:
• HN lần 1 tại Geneve 1958 thông qua 4 Công ước:
• Công ước về lãnh hải và vùng tiếp giáp
• Công ước về biển cả
• Công ước về đánh cả và bảo tồn tài nguyên sinh vật biển
• Công ước về thềm lục địa
• Hội nghị lần hai tại Geneve năm 1960 nhằm thống nhất
chiều rộng lãnh hải nhưng THẤT BẠI DO KHÁC BIỆT
QUÁ LỚN.
VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 1982
• HN lần 3 tại New York và Geneve với hai giai đoạn khác nhau: Giai
đoạn 1 là trù bị (từ 1967 – 1973) và giai đoạn chính thức từ 1973 – 1982
• Kết quả: Thông qua UNCLOS với 320 điều và 9 phụ lục.
• Mở ký bắt đầu từ 10/12/1982 và FIJI là nước thành viên đầu tiên.
Đến 5/6/2012 có 162 thành viên.
• Các nước ven biển Đông có 8: VN, TQ, PLP, Indonesia, Malaysia,
Singapore, Brunei, Thái Lan.
• UNCLOS 1982 là Hiến pháp của thế giới về các vấn đề biển và đại
dương vì đã xác định một cách toàn diện quy chế pháp lý của các vùng
biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của các quốc gia ven biển.
Đồng thời lập một loạt cơ chế quốc tế quan trọng.
TỰU TRUNG LẠI:
1. Đường cơ sở
2. Nội thủy
3. Lãnh hải
4. Vùng tiếp giáp lãnh hải
5. Vùng đặc quyền kinh tế
6. Thềm lục địa (và thềm lục địa mở rộng)
7. Vùng biển quốc tế
8. Đáy biển quốc tế
UNCLOS 1982 QUY ĐỊNH…
UNCLOS 1982 QUY ĐỊNH…
5. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT BIỂN VIỆT NAM
MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH
• Luật Biển Việt Nam gồm 7 chương, 55 điều, có hiệu lực
thi hành từ ngày 1/1/2013
• Chương I. Những quy định chung
• Chương II. Vùng biển Việt Nam
• Chương III. Hoạt động trong vùng biển Việt Nam
• Chương IV. Phát triển kinh tế biển
• Chương V. Tuần tra, kiểm soát trên biển
• Chương VI. Xử lý vi phạm
• Chương VII.Điều khoản thi hành
ĐƯỜNG CƠ SỞ CỦA VIỆT NAM
Đường cơ sở dùng để tính chiều
rộng lãnh hải Việt Nam là đường
cơ sở thẳng đã được Chính phủ
công bố. Chính phủ xác định và
công bố đường cơ sở ở những
khu vực chưa có đường cơ sở
sau khi được Uỷ ban thường vụ
Quốc hội phê chuẩn (điều 8)
• Đã: Tuyên bố 1982
• Xác định và công bố: Vịnh Bắc
Bộ và Vùng nước với
Campuchia
TỌA ĐỘ ĐƯỜNG CƠ SỞ CỦA VIỆT NAM
KHÁI QUÁT VỀ LUẬT BIỂN VIỆT NAM
6. MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ ĐIỂM MẠNH,
ĐIỂM YẾU TRONG CÁC CƠ SỞ CỦA VIỆT
NAM VỀ CHỦ QUYỀN, BIỂN ĐẢO
Điểm mạnh/yếu của cơ sở PL và LS của VN
Điểm mạnh
Quản lý hữu hiệu đối với HS TS
suốt 300 năm
Có khá nhiều tài liệu minh
chứng chủ quyền
Thời kỳ Pháp thuộc tiếp tục
quản lý hữu hiệu không để mất
danh nghĩa chủ quyền
Yêu sách chủ quyền của Việt
Nam được đưa ra tại các Hội nghị
Quốc tế và không bị phản đối
ĐIỂM MẠNH: QUẢN LÝ HỮU HIỆU, LIÊN TỤC
Thời phong kiến: Việt Nam đã quản lý một thời gian dài
300 năm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không
bị thách thức bởi bất cứ quốc gia nào.
 Các tài liệu cổ, chính thức của triều đình phong kiến,
chứng minh chủ quyền của Việt Nam:
Đại Nam Thực Lục Tiên Biên (1600-1775), Đại Nam Thực
Lục Chính Biên (1865-1882), Khâm Định Đại Nam Hội Điển
Sử Lệ (1843-1851), Phan Huy Chú, Lịch Triều Hiến Chương
Loại Chí (1821), Hoàng Việt Địa Du Chí (1833), Việt Cương
Giám Khảo Lược (1876)...
ĐIỂM MẠNH CỦA VIỆT NAM
Giai đoạn Pháp thuộc, từ năm 1884

Pháp vẫn tiếp tục quản lý hai quần đảo, chưa bao
giờ chính thức từ bỏ chủ quyền đối với hai quần
đảo hoặc công nhận chủ quyền của Trung Quốc.
 Pháp đã ra Tuyên bố chủ quyền với Hoàng Sa
và 07 nhóm đảo ở Trường Sa và đăng công khai
công bố này trên Công báo của Pháp.
CÁC ĐIỂM MẠNH CỦA VIỆT
NAM
Giai đoạn quản lý của Miền Nam Việt Nam (Việt Nam Cộng
hòa)
 Tiếp tục khẳng định chủ quyền, tuyên bố chủ quyền
đối với hai quần đảo bất cứ khi nào có cơ hội.
Giai đoạn Việt Nam thống nhất sau sau năm 1975
Việt Nam thống nhất tiếp tục yêu sách và quản lý hành
chính và thực tế hai quần
Các hội nghị quốc tế ủng hộ, không phản đối yêu sách chủ
quyền của Việt Nam
Cairo, Potsdam, Sanfrancisco
CÁC ĐIỂM MẠNH CỦA VIỆT NAM
Các hội nghị quốc tế ủng hộ, không phản đối yêu
sách chủ quyền của Việt Nam
Cairo, Potsdam: Không nêu HS, TS trả TQ
Sanfrancisco: 48/51 phản đối trao HS, TS cho
TQ.

Trần Văn Hữu tuyên bố chủ quyền HS, TS


không nước nào phản đối
Điểm mạnh/yếu của cơ sở PL và LS của VN
Điểm yếu

(i) Phạm vi yêu sách chủ quyền chưa rõ ràng: Yêu sách
chung chung HS và TS, yêu sách đối với các bãi nửa nổi, bãi
chìm không phù hợp với Luật Biển; Không có đủ chứng cứ
để yêu sách cả HS và TS

(ii) Thiếu tài liệu gốc: Ta thực thi chủ quyền với danh
nghĩa nhà nước từ thời Nguyễn nhưng chưa đủ tài liệu
gốc;
Bản đồ Pháp chiếm đóng Hoàng Sa năm 1938

• Pháp chỉ thành lập hai nhóm quản lý hành chính đóng quân
trên đảo Hoàng Sa và Phú Lâm

Đảo Phú Lâm

Đảo Hoàng Sa
(Pattle)
Bảy đảo thuộc TS Pháp công bố
chủ quyền năm 1933
Đảo Thị Tứ

Song Tử Đông

Đảo Loại Ta

* Song Tử
Tây
Đảo Ba Bình

*Đảo Trường Sa
*Đảo An Bang
lớn
Điểm mạnh và yếu của Việt Nam
Điểm yếu

•Nhật chiếm Phú Lâm và


Ba Bình từ 1939-1945
sau này Đài Loan tiếp tục
chiếm năm 1946, VN
không thể khôi phục lại
được
•Các sự kiện giai đoạn từ
1954-1975:
 Công thư TT
Phạm Văn Đồng
(1958);
 Tuyên bố vùng
chiến (1965);
 Nhiều sách báo
đăng trong thời
gian này đều nói
HS TS là của TQ.
3. TÌNH HÌNH TRANH CHẤP TRÊN
BIỂN ĐÔNG GẦN ĐÂY:
THỰC TRẠNG VÀ Ý ĐỒ CỦA CÁC NƯỚC LỚN
China’s behaviour in the SCS 2009
• 29/5 & 31/5/2011: Chinese boats Fei Sheng No. 16 and Vessel No. B12549
attempted to approach the rear deck of the Viking II seismic survey ship2010
and interfere
with its operations.
• 1/6/2011: Chinese military vessels threatened to use their guns against a 2011
Vietnamese
fishing boat operating in waters near the Spratly archipelago.
• 9/6/2011: Chinese fishing boat No. 62226 equipped with a cable cutting device
2012
snared the cable of the Viking II operating in survey Block 136‐03 in the vicinity of
Vanguard Bank (Tu Chinh).
• 6/7/2011: Armed Chinese naval troops beat the skipper of a Vietnamese fishing boat,
2014
threatened the crew, and then forced the boat to leave contested waters near the
Paracel Islands.
-2016
TRUNG QUỐC QUÂN SỰ HÓA BIỂN ĐÔNG
TQ CẢI TẠO CÁC ĐIỂM CHIẾM ĐÓNG…
TQ CẢI TẠO ĐẢO PHI PHÁP
TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG: 3 GIAI ĐOẠN

1970 – 1990
CHỦ QUYỀN - SONG PHƯƠNG

1991 – 2009
VÙNG BIỂN - KHU VỰC HÓA

2010 – nay
ẢNH HƯỞNG - QUỐC TẾ HÓA
TÌNH HÌNH TRANH CHẤP Ở BIỂN ĐÔNG

• Gia tăng số lượng và mức độ nghiêm


Gia tăng phức tạp trọng các sự cố
• Mở rộng phạm vi địa lý các các sự cố
• Gia tăng số bên liên quan tới tranh chấp
• Có xu hướng quân sự - bán quân sự hóa
• Ngày càng thách thức luật quốc tế
• Giải pháp khu vực chưa có hiệu quả
CHINA’S AMBITIONS IN THE INDO-PACIFIC REGION
TQ: Chỉ có 9 đường ra biển lớn
Chinese “9 Exits” toward Outer Sea
“Int’l Express News” Apr 2010
“String of Pearls”

Pakistan

Hawaii

Bangladesh

Anti-Piracy ⑤ ④
A2/AD
Myanmar ⑥

1st   Island Line


Guam

Sri Lanka

Diego Garcia
2nd Island Line


MỸ ĐANG BỐ TRÍ LẠI LỰC LƯỢNG

HAWAII
GUAM

DARWIN
BẢN ĐỒ
TÂY THÁI
BÌNH DƯƠNG
CẬP NHẬT VỀ BIỂN ĐÔNG GẦN ĐÂY
• Cạnh tranh chiến lược đang gia
tăng mạnh mẽ
• Các nước lớn quan tâm, đưa
phương tiện, khí tài nhiều hơn
• TQ: Âm thầm, không từ bỏ mục
tiêu chiến lược
• Đàm phán về COC vẫn diễn ra,
nhưng ít nội dung thực chất.
• ASEAN phân hóa mạnh hơn.
• Vụ việc tàu cá PLP: Phản ánh
nhiều vấn đề nội bộ ASEAN.
4. CHỦ TRƯƠNG CỦA VIỆT NAM
1. KIÊN TRÌ, KIÊN QUYẾT; HÒA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP…
2. CĂN CỨ VÀO LUẬT PHÁP QUỐC TẾ, CÁC CƠ SỞ VỮNG CHẮC KHÁC
3. MẤU CHỐT LÀ LỰC LƯỢNG (VN ĐANG XÂY DỰNG 7-8 LỰC
LƯỢNG KHÁC NHAU…)
4. ƯU TIÊN CÁC BIỆN PHÁP NGOẠI GIAO:
1. Đối với tranh chấp song phương: GIẢI QUYẾT SONG PHƯƠNG
2. Đối với tranh chấp nhiều bên: THAM VẤN CÁC BÊN LIÊN QUAN
3. Đối với đường lưỡi bò: KHÔNG CHẤP NHẬN, KIÊN QUYẾT BÁC
BỎ (Không có tọa độ, không có cơ sở pháp lý, vẽ đơn phương,
TQ có ý đồ áp đặt ý chí chính trị đơn phương)
CHỦ TRƯƠNG CỦA VIỆT NAM
1. Đối với vấn đề an ninh, an toàn hàng hải, hàng không:
MỞ RỘNG CHO CÁC BÊN THAM GIA, CÓ TIẾNG NÓI
2. Nêu vấn đề Biển Đông ở nhiều cấp, nhiều cơ chế, diễn đàn
khác nhau: ASEAN, APEC, Không liên kết…
3. ĐÀM PHÁN SONG PHƯƠNG: Khu vực ngoài cửa vịnh Bắc
Bộ VÀ các vấn đề ít nhạy cảm trên biển.
4. ĐÀM PHÁN ĐA PHƯƠNG: Xây dựng COC,
5. Đối với vấn đề “gác tranh chấp, cùng khai thác”: Không
ngại cùng khai thác, nhưng phải có nguyên tắc.
6. Xử lý tốt quan hệ song phương: VN – TQ, VN – Mỹ…
7. Tiếp tục Hội nhập sâu rộng, phát huy vai trò quốc tế…
QUẢN LÝ THỰC ĐỊA: CÁC NHÀ DÀN DK 1
=> VN có chủ quyền đối với
một vùng biển rộng lớn ở
phía Nam và Tây Nam

=> Để khẳng định chủ quyền, VN đã


cho xây dựng một số nhà dàn ở
các vùng biển phía Nam
CHIẾN LƯỢC BIỂN 2030
NHỮNG NỘI DUNG MỚI, YÊU CẦU MỚI,
VÀ ĐỊNH HƯỚNG MỚI
QUAN ĐIỂM MỚI
• NQ 36 và Chiến lược biển mới đến 2030 tầm nhìn 2045
thay thế/kế thừa/phát triển cho Chiến lược biển 2020.
• Ban hành công khai, không còn mật như trước
• Mới 1: Đánh giá sâu rộng, toàn diện về tình hình và làm
rõ nguyên nhân thành công và hạn chế, yếu kém (cả
khách quan và chủ quan)
• Mới 2: Bối cảnh, tình hình hoàn toàn mới với những
yêu cầu, nhiệm vụ mới
QUAN ĐIỂM MỚI
5 QUAN ĐIỂM MỚI VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO:
1. VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, NHẬN THỨC ĐƯỢC NÂNG CAO HƠN TRƯỚC
RẤT NHIỀU, SÂU RỘNG HƠN RẤT NHIỀU
2. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐƯỢC GẮN CHẶT HƠN VỚI BỀN VỮNG, BAO
TRÙM, XANH…
3. ĐƯA VÀO YẾU TỐ GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG
LỊCH SỬ, BẢN SẮC VĂN HÓA BIỂN
4. NÂNG TẦM QUẢN LÝ TỔNG HỢP VỀ BIỂN
5. LẤY KHCN VÀ CON NGƯỜI LÀM TRUNG TÂM
QUAN ĐIỂM MỚI
CÁC MỤC TIÊU ĐỀU ĐƯỢC TÍNH TOÁN KỸ VÀ CÓ
NHIỀU CÁI MỚI:
1. Tổng quát: Phát triển bền vững, thích ứng biến đổi khí
hậu, nước biển dâng (rất khác); vấn đề sạt lở, xói mòn
bờ biển…
2. Các mục tiêu cụ thể đều được làm mới (trên các mặt:
chỉ tiêu tổng hợp, kinh tế biển, xã hội, KHCN, môi
trường, quản lý, năng lực…
3. Tầm nhìn đến 2045 (xa hơn)
CÁC CHỦ TRƯƠNG MỚI
• Kinh tế biển và ven biển: Du lịch và dịch vụ biển, kinh tế hàng
hải, dầu khí và tài nguyên khoáng sản biển khác; Nuôi trường và
khai thác hải sản; Công nghiệp ven biển; Năng lượng tái tại và
các ngành kinh tế biển mới (mới hoàn toàn)
• Phát triển đồng bộ, từng bước các khu kinh tế, khu Công nghiệp,
khu đô thị sinh thái ven biển
• Phát triển 4 vùng biển dựa vào điều kiện tự nhiên
• Bảo vệ môi trường, bảo tồn, phát triển bền vững
• Nâng cao đời sống nhân dân, văn hóa biển
• QP-AN-ĐN
3 ĐỘT PHÁ MỚI
• HOÀN THIỆN THỂ CHẾ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN
• PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, ĐÀO TẠO NGUỒN
NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO.
• ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN TẦNG CƠ SỞ.

Nhiều nhóm giải pháp được đưa ra (đã ghi trong nghị
quyết và đã công bố công khai).
NÂNG CAO NHẬN THỨC NHÂN DÂN,
TRONG ĐÓ CÓ HỌC SINH SINH VIÊN…
LÀ NHỮNG NHIỆM VỤ RẤT QUAN
TRỌNG, LÂU DÀI VÀ PHẢI LÀM
THƯỜNG XUYÊN
5. VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN:
• MỤC TIÊU TUYÊN TRUYỀN:
• (I) Nắm vững những khái niệm cơ bản nhất, những thông tin cơ bản
nhất về biển đảo VN. (II) Hiểu được giá trị và tiềm năng to lớn của
của biển, đảo VN. (III) Để từ đó thêm yêu quê hương, đất nước.
• HIỂU VÀ NẮM VỮNG CÁC CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NN.
• BIẾT KIỀM CHẾ, KHÔNG TỤ TẬP ĐÁM ĐÔNG, TIN TƯỞNG HƠN VÀO
CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG…
• YÊU CẦU: Nhẹ nhàng, sinh động. Không đặt nặng vấn đề kiểm tra.
• Để các cháu học sinh, sinh viên đến với biển đảo một cách tự nhiên.
• Gắn ý thức với trách nhiệm bảo vệ môi trường+chủ quyền từ sớm.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC Đ/C !

You might also like