« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nông thôn ở Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Khái niệm, mục đích, nội dung và hình thức Trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nông thôn ở Việt Nam.
- Khái niệm TGPL cho phụ nữ nông thôn ở Việt Nam.
- Mục đích của việc TGPL đối với phụ nữ nông thôn ở Việt Nam.
- Nội dung và hình thức của TGPL cho phụ nữ nông thôn.
- Đặc điểm cơ bản của phụ nữ nông thôn và TGPL đối với phụ nữ nông thôn ở VN.
- Đặc điểm của Phụ nữ nông thôn.
- Đặc điểm của TGPL đối với Phụ nữ nói chung và PN nông thôn nói riêng.
- Các yếu tố tác động đến việc cần phải TGPL cho phụ nữ nông thôn ở Việt Nam.
- Yếu tố về nhận thức pháp luật của phụ nữ nông thôn.
- Yếu tố về năng lực của chủ thể TGPL cho phụ nữ nông thôn.
- tƣợng là phụ nữ và phụ nữ nông thôn.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN HIỆN NAY.
- Thực trạng pháp luật về TGPL cho Phụ nữ nông thôn.
- Thực trạng các quy định TGPL và thực hiện TGPL cho phụ nữ nông thôn hiện nay.
- Thực tiễn thực hiện TGPL cho Phụ nữ nông thôn.
- Kết quả TGPL cho Phụ nữ nông thôn trong những năm gần đây.
- Những cản trở, khó khăn trong hoạt động TGPL cho phụ nữ nông thôn.
- Đánh giá chung về việc thực hiện TGPL cho phụ nữ nông thôn.
- Công tác hoạt động TGPL cho phụ nữ nông thôn.
- CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN.
- Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nông thôn.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nông thôn.
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về TGPL phụ nữ nông thôn ở Việt Nam:.
- Đề xuất các quan điểm và giải pháp cho hoạt động TGPL và phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả hoạt động TGPL cho phụ nữ ở nông thôn..
- TGPL tạo cơ sở pháp lý cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động TGPL cho phụ nữ nông thôn ở nƣớc ta hiện nay.
- Đề xuất các phƣơng án, đƣờng lối và các giải pháp cơ bản về giáo dục pháp luật và Trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nông thôn.
- Đồng thời, luận văn có thể phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu về pháp luật TGPL cho phụ nữ nông thôn ở Việt Nam sau này..
- Đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn là cơ sở lý luận và thực ti n thực hiện pháp luật TGPL phụ nữ nông thôn ở Việt Nam.
- thực ti n thực hiện pháp luật TGPL trong thời gian qua và đề xuất các giải pháp, phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật TGPL cho phụ nữ nông thôn..
- Cách hiểu của tác giả luận văn về phụ nữ nông thôn bao gồm những chủ thể:.
- Chƣa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về việc hỗ trợ TGPL đến với phụ nữ nông thôn Việt Nam.
- Vì vậy, đây có thể đƣợc coi là đóng góp mới, nghiên cứu về lý luận và thực ti n hoạt động TGPL cho phụ nữ nông thôn ở Việt Nam..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về TGPL cho phụ nữ nông thôn ở Việt Nam hiện nay.
- Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực ti n thực hiện pháp luật TGPL cho phụ nữ nông thôn ở Việt Nam hiện nay.
- Chương 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động TGPL cho phụ nữ ở nông thôn..
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Khái niệm TGPL cho phụ nữ nông thôn ở Việt Nam 1.1.1.1.
- Đa số phụ nữ ở nông thôn lao động trong lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp.
- động của phụ nữ ở nông thôn gặp nhiều khó khăn.
- Theo quan điểm của tác giả luận văn, TGPL cho phụ nữ nông thôn ở Việt Nam bao gồm các mục đích cơ bản sau:.
- Mục đích thứ hai: xây dựng niềm tin tuyệt đối về pháp luật cho phụ nữ nông thôn.
- Mục đích thứ ba: hình thành động cơ, hành vi xử sự cho phụ nữ nông thôn theo chuẩn các quy định pháp luật.
- Để áp dụng các hình thức TGPL theo quy định luật TGPL 2017 với phụ nữ vùng nông thôn.
- Xây dựng mô hình phát triển kinh tế ở địa phƣơng mục đích tạo công ăn việc làm cho phụ nữ nông thôn.
- Tuyên truyền về chế độ bảo hiểm, chăm sóc sức khỏe đến với phụ nữ nông thôn.
- Phòng chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em tại vùng nông thôn.
- Phụ nữ nông thôn thường ít quan tâm đến Pháp luật.
- Phụ nữ nông thôn chỉ hiểu biết một số điều luật cơ bản mang tính chất chung chung.
- Phụ nữ nông thôn là nhóm đối tượng có quyền và lợi ích hợp pháp dễ bị xâm phạm.
- Phụ nữ nông thôn luôn là nhóm đối tƣợng d bị xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp nhất.
- Nhiều quyền phụ nữ.
- Bản thân ngƣời phụ nữ nông thôn cần phải nắm đƣợc quyền và lợi ích hợp.
- Theo Luật TGPL 2017, phụ nữ vùng nông thôn không phải là đối tƣợng đƣợc TGPL mi n phí.
- Đây c ng là khó khăn và hạn chế trong việc hỗ trợ TGPL đến với phụ nữ nông thôn.
- Trong trƣờng hợp nhƣ vậy, ngƣời phụ nữ nông thôn ít đƣợc tiếp cận thông tin mới t chính sách, các quy định pháp luật của Nhà nƣớc.
- Đời sống văn hóa của phụ nữ nông thôn c ng còn rất nhiều hạn chế.
- Với vai trò là tổ chức đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ nông thôn.
- Cùng phối hợp chỉ đạo, hƣớng d n thực hiện các hoạt động tƣ vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý cho phụ nữ theo quy định.
- Giới thiệu phụ nữ là đối tƣợng đƣợc trợ giúp pháp lý đến tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý để đƣợc trợ giúp theo quy định của pháp luật;.
- “Phổ biến, giáo dục pháp luật và TGPL cho phụ nữ nghèo” [22, tr.
- nhìn t thực ti n của t ng tỉnh để tiến hành TGPL cho phụ nữ nông thôn.
- THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN HIỆN NAY.
- Pháp luật hiện nay còn những bất cập, hạn chế về vấn đề TGPL cho phụ nữ nông thôn.
- Tuy nhiên, Luật TGPL chƣa tiếp cận dịch vụ TGPL mi n phí đến với ngƣời phụ nữ nông thôn Việt Nam..
- tích cực t phụ nữ nông thôn và các hoạt động phúc lợi có ích cho phát triển vùng nông thôn hiện nay.
- Nhận xét về thực trạng quy định pháp luật TGPL và thực hiện TGPL cho phụ nữ nông thôn từ trước đến nay.
- Thứ nhất, về mô hình tổ chức không phải tất cả phụ nữ đều đƣợc trợ giúp pháp lý.
- Pháp luật hiện hành chƣa có nhiều quy định đặc thù để đảm bảo quyền của ngƣời phụ nữ ở nông thôn.
- Đây c ng là khó khăn và thách thức lớn của ngƣời thực hiện TGPL trong việc tiếp cận phụ nữ nông thôn.
- Nhận thức của người phụ nữ nông thôn trong việc tham gia TGPL.
- Đảng và Nhà nƣớc cần xây dựng cơ chế phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan, tổ chức, các ngành, các cấp trong việc phổ biến, giáo dục pháp luật và thực hiện TGPL cho phụ nữ nông thôn.
- các chủ thể về vị trí, vai trò, của phụ nữ ở nông thôn.
- về công tác phụ nữ.
- Chất lƣợng đội ng cán bộ làm công tác TGPL, giáo dục pháp luật đến phụ nữ nông thôn chƣa cao.
- Nhƣ đã nêu ở mục 2.1.2 “Thực trạng các quy định TGPL và thực hiện TGPL cho phụ nữ nông thôn hiện nay” mà tác giả luận văn phân tích.
- chƣa có nhiều quy định đặc thù để đảm bảo quyền của phụ nữ ở nông thôn.
- Các Chi nhánh trung tâm TGPL hiện nay chƣa bố trí đủ nguồn nhân lực trong việc thực hiện TGPL cho phụ nữ nông thôn và ngƣời dân trong địa phƣơng..
- Đánh giá chung về việc thực hiện TGPL cho phụ nữ nông thôn 2.3.1.
- Kết quả hoạt động TGPL cho phụ nữ t năm tr.7]:.
- Năm Số phụ nữ đƣợc TGPL.
- Công tác truyền thông, giáo dục và phổ biến TGPL đến với phụ nữ nông thôn.
- PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN.
- Theo tác giả luận văn, cần kiến nghị hoàn thiện hành lang pháp lý về TGPL cho phụ nữ nông thôn Việt Nam.
- dinh dƣỡng cho trẻ em và phụ nữ.
- Thực hiện xây dựng, hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến TGPL cho phụ nữ nông thôn.
- Nhƣ tác giả luận văn đã phân tích ở mục 2.1.2 về “Thực trạng các quy định TGPL và thực hiện TGPL cho phụ nữ nông thôn hiện nay” trang 65,66.
- Phụ nữ nông thôn Việt Nam là một trong những chủ thể chịu thiệt thòi nhất trong xã hội t bao đời nay.
- Đội ng cán bộ ở địa phƣơng là lực lƣợng trực tiếp tuyên truyền, phổ biến ý nghĩa hoạt động TGPL đến với phụ nữ nông thôn.
- Đối với phụ nữ nông thôn.
- Tập trung tốt vào công tác truyền thông, phổ biến pháp luật và nâng cao vai trò của Câu lạc bộ TGPL cho phụ nữ nông thôn.
- Phối hợp chỉ đạo, hƣớng d n thực hiện các hoạt động tƣ vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý cho phụ nữ theo quy định.
- Giới thiệu phụ nữ là đối tƣợng đƣợc trợ giúp pháp lý đến tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý để đƣợc trợ giúp theo quy định của pháp luật.
- Công tác tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về quyền phụ nữ ở.
- đƣa các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về đảm bảo quyền của phụ nữ ở nông thôn vào đời sống thực ti n..
- Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật đảm bảo quyền của phụ nữ ở nông thôn;.
- Tăng cƣờng các biện pháp tổ chức thực hiện pháp luật, đảm bảo quyền của phụ nữ ở nông thôn trên một số lĩnh vực.
- Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền trong đảm bảo thực hiện quyền của phụ nữ ở nông thôn.
- Tăng cƣờng hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực để đảm bảo quyền của phụ nữ ở nông thôn./..
- Trần Thị Sẵn (2013), “Phổ biến, giáo dục pháp luật và trợ giúp pháp lý cho phụ nữ nghèo”, Dân chủ và Pháp luật, (chuyên đề tháng 9), tr

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt