« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài lớp 10: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
- TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích Chinh phụ ngâm).
- Đặng Trần Côn còn có nhiều tác phẩm, nổi tiếng hơn cả là Chinh phụ ngâm.
- Ngoài Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn còn có mấy bài thơ vịnh tám cảnh đẹp ở Tiêu Tương (Tiêu Tương bát cảnh), và một số bài phú như Trương Hàn tư thuần lô (Trương Hàn nhớ rau thuần, cá vược), Trương Lương bố y (Trương Lương áo vải), Khấu môn thanh (Tiếng gõ cửa)..
- Sáng tác tập thơ chữ Hán Truyền kì tân phả và bản dịch Chinh phụ ngâm bằng chữ Nôm.
- Chinh phụ ngâm là tác phẩm mở đầu, cũng là tác phẩm đặc sắc nhất của thể loại ngâm khúc, một thể loại trữ tình rất phát triển ở thế kỉ XVIII..
- Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ tập trung khắc hoạ tình cảnh lẻ loi và nỗi nhớ thương da diết của người chinh phụ đối với chinh phu trong những ngày dài biền biệt xa cách.
- Theo Phan Huy Chú thì Đặng Trần Côn đã soạn khúc ngâm vào khoảng và Đoàn Thị Điểm có thể dịch vào khoảng trong thời gian ông Nguyễn Kiều.
- Đoạn trích từ câu 193 đến câu 288: Sau buổi tiễn đưa, người chinh phụ trở về, tưởng tượng cảnh chiến trường đầy hiểm nguy và chết chóc mà xót xa, lo lắng cho chồng..
- Tìm hiểu khái quát về tác phẩm Chinh phụ ngâm.
- Gợi ý: Chinh phụ ngâm là lời thở than của người vợ có chồng ra trận.
- Phần mở đầu: Người chinh phụ nhớ lại cảnh người chinh phu lên đường.
- Trong con mắt của người vợ, hình ảnh của người chồng thật hào hùng, đẹp đẽ.
- Đến đây yếu tố tình cảm trở thành động lực chi phối cái nhìn chiến tranh của chinh phụ..
- Nàng tưởng tượng ra cảnh chiến trường và cuộc sống của chinh phu ở chiến trường.
- Còn những người chinh phu thì luôn phải đối diện với cái chết, bộ mặt lúc nào cũng mệt mỏi bi quan.
- Từ những gì đã phơi bày, người chinh phụ đặt câu hỏi:.
- Lời chất vấn là thái độ oán trách nhằm vào chính quyền phong kiến đã gây ra chiến tranh nhưng lại không chút bận tâm đến số phận của người ra trận..
- Cuộc sống đau khổ mà chinh phụ tự bộc lộ chủ yếu tập trung ở bi kịch nội tâm cô quạnh..
- Ý thức được nỗi khổ đau, chinh phụ từ chỗ đồng tình với việc chồng ra trận, đã hối hận, nhận ra sai lầm của mình:.
- Phần kết: Chinh phụ mơ tưởng ngày chồng chiến thắng trở về, lập nên công trạng, vợ con được chung hưởng hiển vinh.
- Đoạn trích kể về tình cảnh người chinh phụ nhớ chồng ngày ngày ra vào trông ngóng không yên, đêm năm canh thao thức, đốt hương, soi gương, gảy đàn đều không nguôi vơi được nỗi nhớ.
- “đằng đẵng” là tính từ chỉ độ dài thời gian vô hạn, đặt trong câu thơ, gắn với không gian “đường lên bằng trời”, con đường cũng dài vô hạn, miêu tả thật thành công nỗi nhớ vô cùng mà người chinh phụ dành cho chồng nơi chiến trận..
- “dằng dặc”: chỉ độ dài thời gian mà thiếu phụ sống triền miên trong sầu muộn, nhớ thương và lo lắng..
- Trời trong quan niệm của người xưa là đấng tối cao có uy quyền tuyệt đối, có khả năng thấu hiểu mọi sự.
- Nhưng vì thương nhớ chồng quá mà chinh phụ cảm nhận đến cả trời xanh cũng “thăm thẳm” không tỏ tường được nỗi nhớ của mình..
- Hoa - nguyệt là những hình ảnh ẩn dụ để nói về tâm trạng của chinh phụ.
- Chinh phụ thì đang cô đơn đến tột cùng, vậy mà hoa nguyệt thì cứ sóng đôi quấn quýt.
- Tình cảnh ấy càng làm chinh phụ thấm thía sâu sắc nỗi cô đơn quạnh vắng của bản thân..
- Nhịp điệu thơ linh hoạt, giàu nhạc điệu diễn tả dòng tâm trạng lúc thì buồn bã, thẫn thờ, khi thì tha thiết mong nhớ, trào dâng ước ao,… của người chinh phụ: sự biến nhịp ở các câu lục bát và nhịp 3 / 4 lặp lại trùng trùng trong các câu thất..
- để tô đậm cảm giác về thời gian và không gian chờ đợi, buồn thương..
- việc đảo đổi này đem lại một kết cấu mở, diễn tả được cảm giác thời gian chờ đợi dài vô cùng khiến nỗi sầu trở nên vô tận..
- Tâm trạng của chinh phụ được thể hiện như thế nào trong hai khổ thơ mở đầu đoạn trích?.
- Nhân vật: chinh phụ + Thời gian: ban đêm.
- Chinh phụ bồn chồn đứng ngồi không yên, hết ra lại vào, thấy quang cảnh ngày cũng như đêm đâu đâu cũng chỉ có nỗi cô đơn, buồn tẻ bủa vây.
- Có lúc nàng đã nghĩ không rõ ngọn đèn có biết tình cảnh của mình không, rồi lại nghĩ đèn và mình cùng chung cảnh ngộ đáng thương..
- Phân tích diễn biến tâm trạng của chinh phụ trong đoạn thơ từ: “Gà eo óc gáy” đến.
- Nếu đoạn trên là khát khao đồng cảm thì đến đoạn này tác giả lại tập trung diễn tả sự chờ đợi nặng nề khủng khiếp mà chinh phụ phải gánh chịu trong những ngày biền biệt xa chinh phu.
- Câu 1 và 2 là cảnh đêm và ngày, tình cảnh nào cũng lẻ bóng đơn côi.
- Thiên nhiên vạn vật phải chăng đang vô tình trước sự cô đơn lạnh lẽo của chinh phụ.
- Câu 3 và 4 là cảnh chờ đợi, thời gian chờ đợi dài như thời gian vô tận và không gian mênh mông..
- phím loan ngại trùng” nói về những gắng gượng của chinh phụ để thoát khỏi tình cảnh cô đơn hiện tại nhưng không hiệu quả: Miễn cưỡng đem hương ra đốt nhưng như càng bị dấn sâu thêm vào nỗi sầu miên man.
- Phân tích diễn biến tâm trạng của chinh phụ trong đoạn thơ từ “Lòng này gửi gió đông.
- Nếu trước đó đoạn thơ tập trung diễn tả cảnh lẻ loi đơn chiếc của chinh phụ thì đoạn này chuyển sang diễn tả nỗi lòng chinh phụ hướng về phương xa, nơi nàng hình dung có sự hiện diện của chinh phu.
- Bởi thế, quả thật là chỉ có thời gian đằng đẵng và không gian mênh mông mới đo được nỗi nhớ của chinh phụ.