« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi khảo sát chất lượng lần 3 môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Quế Võ 1, Bắc Ninh năm học 2015 - 2016


Tóm tắt Xem thử

- Đọc hiểu (3.0 điểm).
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:.
- Ai cũng có thể nói “Những ai biết yêu thương sẽ sống tốt đẹp hơn” hay “Đúng thế, cho đi là hạnh phúc hơn nhận về”.
- Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉ thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân mình.
- Sống không chỉ là nhận mà còn phải biết cho đi.
- Chính lúc ta cho đi nhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất..
- Hãy giải thích vì sao người viết cho rằng: “Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉ thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân mình.
- Cho biết suy nghĩ của anh/chị về quan điểm của người viết: “Chính lúc ta cho đi nhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất”.
- Trả lời trong khoảng 5-7 dòng.
- Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi từ câu 5 đến câu 8:.
- Làm văn (7.0 điểm) Câu 1 (3.0 điểm).
- Suy nghĩ của anh/chị về hai lời khuyên sau đối với người trẻ tuổi: “Trâu chậm uống nước đục” và “Lợi thế người đi sau”.
- Câu 2 (4.0 điểm).
- Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật Chí Phèo ( từ khi Chí Phèo bị Thị Nở từ chối đến khi đâm chết Bá Kiến rồi tự sát) trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao..
- Từ bi kịch đó, hãy trình bày giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.
- Trong văn bản trên, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận: phân tích - Điểm 0,25: Trả lời theo cách trên..
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời..
- Nội dung chính của đoạn văn: bàn về “cho” và “nhận” trong cuộc sống..
- Điểm 0,25: Trả lời theo cách trên..
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.
- Người viết cho rằng: “Hạnh phúc mà bạn nhận được khi cho đi chỉ thật sự đến khi bạn cho đi mà không nghĩ ngợi đến lợi ích của chính bản thân mình” bởi vì đó là sự “cho”.
- Điểm 0,5: Trả lời theo cách trên..
- Điểm 0,25: Câu trả lời chưa rõ, chưa thuyết phục..
- Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau những phải nhấn mạnh được đó là quan điểm hoàn toàn đúng đắn, đúng với mọi người, mọi thời đại, như là một quy luật của cuộc sống, khuyên mỗi người hãy cho đi nhiều hơn để được nhận lại nhiều hơn..
- Điểm 0,5: Trả lời đủ các ý trên, viết thành đoạn văn..
- Điểm 0,25: Câu trả lời khoảng ½ ý trên hoặc trả lời chưa chặt chẽ..
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 5.
- Điểm 0,5: Trả lời đúng ý trên..
- Điểm 0,25: Trả lời khoảng ½ ý trên..
- Nêu được những cảm nhận sau và có thể diễn đạt theo cách khác nhau nhưng phải hợp lý và thuyết phục..
- Điểm 0,5: Nêu được những cảm nhận trên và có thể diễn đạt theo cách khác nhau nhưng phải hợp lý và thuyết phục..
- Điểm 0,25: Trả lời còn hời hợt, chung chung..
- Làm văn (7,0 điểm) Câu 1 (3.0 điểm).
- Điểm 0,25 điểm: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận.
- Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề.
- phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề.
- phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân..
- Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm):.
- Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Sự thiệt thòi cũng như lợi thế của người đi sau.
- Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, chỉ nêu chung chung..
- Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác..
- Chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp.
- Giải thích: (0.5 điểm).
- “Lợi thế người đi sau”: người đi sau có lợi, trái ngược với ý nghĩa câu trước..
- Câu thứ nhất: Thiệt thòi của người đi sau:.
- Người đi trước sẽ là người nắm bắt được cơ hội, chậm chân hơn sẽ mất đi cơ hội tốt đẹp, sẽ khó có điều kiện phát huy, khẳng định được bản thân.
- Ví dụ: trong kinh doanh, người đi đầu.
- Người đi trước sẽ là người tiên phong, được mọi người công nhận, còn người đi sau thì khó hoặc không..
- Lợi thế của người đi sau:.
- Từ những gì người đi trước đã làm sẽ học hỏi được kinh nghiệm, những điều hay, điều tốt để phát huy..
- Dù là người đi trước hay đi sau thì đều có những thuận lợi và khó khăn, cần vận dụng, biến hóa linh hoạt để có thể thành công trong cuộc sống..
- Điểm 0,25 : Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm.
- có quan điểm và thái độ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật..
- không có quan điểm và thái độ riêng hoặc quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
- Điểm 0,25: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu..
- Điểm 0,25 điểm: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề..
- Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Bi kịch cuộc đời Chí Phèo- người nông dân trong xã hội thực dân nửa phong kiến- sinh ra là người nhưng không được làm người..
- Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải làm nổi bật được những ý cơ bản sau:.
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, giới thiệu vấn đề (0.25 điểm).
- Đặc biệt, đến với truyện ngắn “Chí Phèo”, một trong những truyện ngắn viết về đề tài người nông dân nghèo trước CMT8 của Nam Cao, chúng ta không thể không cảm thông và xót xa, đau đớn trước bi kịch bị cự tuyệt của Chí Phèo được thể hiện ở đọan cuối của truyện.
- Phân tích để làm sáng tỏ vấn đề.
- Chí Phèo trước khi rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người (0.5 điểm.
- b2.Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người (1.25 điểm).
- Lúc này đây Chí thật sự thấm thía sâu sắc cái “bi kịch tinh thần của con người sinh ra làm người nhưng lại không được làm người.” Chí đã.
- chi tiết này được nhắc đi nhắc lại nhằm tô đậm nỗi khát khao tình yêu thương và nhất là bi kịch tinh thần của Chí.).
- Bi kịch phải được giải quyết và nó đã được giải quyết bằng con đường tất yếu: xã hội đã không cho Chí sống thì Chí phải chết ( vì nếu sống mà không được công nhận là con người thì sống để làm gì?)..
- Giá trị nhân đạo: Nhà văn miêu tả số phận bất hạnh và cảm thông sâu sắc với bi kịch của người nông dân của .Đồng thời ông còn khẳng định sức sống bất diệt của thiên lương.Lương thiện,khát khao hạnh phúc là bản tính tự nhiên, tốt đẹp và mạnh mẽ của con người.
- Bi kịch của Chí chính là tiếng kêu cứu thiết tha của những con người bất hạnh : Hãy đấu tranh chống lại các thế lực đen tối để con người được sống lương thiện và hạnh phúc.
- Điểm 0,25: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm.
- thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật..
- không có quan điểm và thái độ riêng hoặc quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.