« Home « Kết quả tìm kiếm

HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO


Tóm tắt Xem thử

- HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAOTăng cường quan hệ ngoại giao trong thời kì đổi mới đã tạo choViệt Nam một vị thế vững chắc trong khu vực và trên trường quốctế, bài viết của nguyên bộ trưởng bộ ngoại giao Nguyễn Di NiênTheo đuổi chính sách ngoại giao độc lập, tự lực, mở cửa, toàn diệnvà đa phương hóa trong quan hệ với nước ngoài và hoạt động hộinhập quốc tế, ngoại giao đã đóng một vai trò quan trọng trong thời bình và mang lại những thành tựu quan trọng trong việc duy trì và bảo vệ môi trường hòa bình tăng cường vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và quốc tế.I.
- Hoạt động ngoại giao của Việt Nam trong 20 năm đổi mới.Trước hết, hoạt đọng ngoại giao mang lại thành tựu đó là, bắt đầu từmột nước cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế, giờ đây Việt Namđã mở rộng quan hệ quốc tế toàn diện và đa phương hóa.
- Trong 20năm đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với 57nước, tăng số nước lên 169.
- Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoạigiao với 224 trên 255 quốc gia và vùng lãnh thổ khắp thế giới.Việt Nam đã tạo lập cơ bản mối quan hệ thân thiện, lâu dài và chủđộng với các nước láng giềng, đóng góp quan trọng để duy trì hòa bình trong khu vực tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế.Các hiệp định và sự thỏa thuận được kí kết gần đây giữa TrungQuốc và Cambodia đã xác lập cơ bản đường biên giới giữa Việt Nam và các nước láng giềng đi đến hòa bình, thân thiện và thịnhvượng chung.Thành tựu quan trọng khác là bước đột phá trng ngoại giao của Việt Nam trong thời kì đổi mới là bình thường hóa quan hệ đối ngoạiràng buộc và dần dần nâng cấp thành hệ thống cơ bản quan hệ lợiích lẫn nhau với trung tâm năng lượng, kinh tế, chính trị lớn và cácnước công nghiệp.Theo đuổi chính sách ngoại giao toàn diện và đa phương hóa trongquan hệ quốc tế, Việt Nam đã chủ động trong việc củng cố và pháttriển mối quan hệ với các bạn bè truyền thống và những quốc gia phát triển khác ở Châu Âu, Châu Phi và Châu Mĩ Latinh.
- Ngoại giao đa phương cũng tạo ra sự cải tiến to lớn trong việc tăngcường uy tín và vị thế của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế và các diễn đàn như UN, …đóng góp cho sự hòa nhập của Việt Namvào khu vực và thế giới.Đánh giá sự phát triển kinh tế như một nhiệm vụ trung tâm, ngoạigiao kinh tế đang được tăng cường vai trò quan trọng.
- Nhiệm vụkinh tế được tăng cường thể hiện trong hoạt động kinh tế bên ngoài.Hoạt động chính trị quốc tế kết hợp với hoạt động kinh tế quốc tế,giúp huy động ngày càng nhiều các nguồn tài nguyên bên ngoài, mở rộng thị trường và thiết lập quan hệ với các nước cho sự phát triểnkinh tế của các quốc gia.Hoạt động của người Việt Nam ở nước ngoài được tăng cườngmạnh mẽ, đạt được thành tựu và kết quả quan trọng.
- Số người Việt Nam ở nước ngoài quay trở lại tổ quốc và tìm kiếm cơ hội kinhdoanh ngày càng tăng.II.
- Bài học từ hoạt động ngoại giao.Bài học đầu tiên là những suy nghĩ mới trong ngoại giao, cái mà đãđược phản hồi trong sự quan sát và xác minh của tình hình thế giới,quan hệ quốc tế, những xu hướng mới, quan hệ ảnh hưởng lẫn nhaugiữa Việt Nam và Thế Giới, những cơ hội và thách thức cho VN, vàsự ứng dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong ngoại giao.
- Từ cơ sở đó,thorough and appropriate measures, và chính sách ngoại giao củaVN thích hợp với tình hình VN và TG, kết hợp tiềm lực dân tộc và hoàn cảnh mới.
- Trong suốt20 năm qua, chính sách ngoại giao của VN tiếp tục được hoàn thiệntrong tiến trình chungBài học thứ 2 là ủng hộ tinh thần độc lập, tự lập, hòa bình, thânthiện và cùng hợp tác phát tiển, đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu.Đây là sự phản hồi trong tất cả các đường lối chính sách của Đảngvà nhà nước.
- Đó là chính sách ngoại giao kiên định để duy trì và bảo vệ môi trường hòa bình và tạo điều kiện quốc tế thích hợp để xây dựng và bảo vẹ dân tộc.
- Đây là chính sách chủ động và ảnhhưởng tích cực làm cho có hiệu lựcBài học thứ 3 là chủ động hòa nhập vào nên kinh tế quốc tế, duy trìsự độc lập, tự lực, thống nhất và đồng nhất dân tộc.
- Tầm quan trọngcủa sự độc lập và tự lực trong tiến trình xây dựng và thực hiệnđường lối, chính sách để chủ động hòa nhập vào thế giới với mộtcon đướng thích hợp và sự định hướng đúng đắn.
- Độc lập kinh tếnghĩa là xây dựng một nền kinh tế mạnh không phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế toàn cầu và khu vực, mở của kinh tế là kết hợptrong và ngoài nước để tăng cường sự phát triển dân tộc, tăng sưccạnh tranh, an toàn kinh tế.Thứ 4 là bài họcIII.
- Định hướng cho chính sách ngoại giao và hội nhập trong 5 nămtới.Tình hình thế giới và khu vực 5 năm tới sẽ tiếp tục phát triển liênminh, có 1 sự tác động lớn vào sự an toàn và phát triển của VN.Mặc dù có nhiều thách thức, chúng ta quan tâm đên những cơ hội vàđiều kiện thuận lợi.
- sự mở rộngquan hệ ngoại giao bên ngoài và hòa nhập vào nền kinh tế quốc tế,cái đã ủng hộ chính sách ngoại giao VN trong thời kì đổi mới, duytrì và củng cố nền hòa bình, tạo môi trương cho sự phát triển kinhtế.Trên cơ sở xác định những cơ hội và thách thức cho VN trongtương lai, Đại hội đảng toàn quốc lần thứ 10 diễn ra vào tháng 4 đãkhẳng định cần phải nắm lấy những cơ hội và vượt qua những tháchthức , tăng trưởng ổn định đổi mới toàn diện, củng cố và duy trì tốcđộ phát triển nhanh hơn đua VN ra khỏi nhóm những nước kem phát triển, đưa VN cơ bản trở thành nước công nghiệp năm 2020

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt