« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu phương pháp chẩn đoán ung thư bằng thiết bị quang phổ laser


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Quang Minh, Tiếnsỹ Quản Hoàng Lâm những ng−ời đã cung cấp tài liệu, thiết bị để tôi thựchiện và hoàn thành luận văn nàyTôi cũng chân thành cảm ơn các đông nghiệp thuộc phòng công nghệmô phỏng  Viện UDCN, các đồng nghiệp Ban Đo l−ờng Tổng cục TC-ĐL-CL đã tạo điều kiện cho tôi thời gian học tập và hoàn thành luận văn nàyHà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2005 Trang2 Mục lục TrangĐặt vấn đề Phần I: nghiên cứu lý thuyếtError! Bookmark notdefined.Ch−ơng 1.
- 20Tổng quan về các Ph−ơng pháp chẩn đoán ung th− ..201.1.
- Sơ l−ợc các Ph−ơng pháp chẩn đoán ung th− cận lâm sàng.
- Ph−ơng pháp chẩn đoán đ−ợc nghiên cứu trong luận văn.
- Đối t−ọng và phạm vi nghiên cứu trong luận văn.
- Error! Bookmark not defined.nghiên cứu Tổng quan về Khối u ung th− phổiError!Bookmark not defined.2.1.
- Đặc tính của u ác tính Error! Bookmark not defined.2.3.
- Sinh học của sự phát triển u.
- Các thể u ung th− phổi th−ờng gặp Error! Bookmark not defined.Ch−ơng 3.
- 28Cơ sở lý thuyết chẩn đoán ung th− bằng Laser.
- Sự phát huỳnh quang của mô ung th− khi bị kích thích Laser.
- 282.1.2.Cơ chế hấp thụ thuốc nhạy quang của mô tế bào.
- 32Phần II: Thực hành Ch−ơng 4.
- Xây dựng Algorithm chẩn đoán.
- 62 Trang3Kết luận Luận văn đã nghiên cứu và hoàn thành một số nội dung.
- 633.H−ớng nghiên cứu trong thời gian tới.
- Hàng năm, ởViệt nam có từ ng−ời chết vì ung th−.
- Nhờ sự phát triển củay học hiện đại, các liệu pháp chuẩn đoán điều trị ung th− có nhiều tiến bộđáng kể.Tuy nhiên tỷ lệ ung th− tái phát, di căn còn khá cao.Các thống kê yhọc cho thấy nếu phát hiện ra ung th− sớm, thì hiệu quả điều trị đối với ungth− da có thể đạt tới 70 %-80% và tỉ lệ di căn thấp.
- Bởi vậy, song song vớinghiên cứu tìm các liệu pháp điều trị ung th− mới, các nhà khoa học còn tậptrung nghiên cứu ra các ph−ơng pháp chẩn đoán ung th− có hiệu quả cao hơn.Một trong các ph−ơng pháp đó là chẩn đoán ung th− dựa trên phân tích và xửlý phổ huỳnh quang của mô tế bào bị Laser kích thích theo ph−ơng phápQuang động học (gọi tắt là ph−ơng pháp chẩn đoán ung th− bằng Laser).Ph−ơng pháp này là một bộ phận của liệu pháp Quang động học đ−ợcDougherty TJ ứng dụng lần đầu tiên tại Mỹ vào năm 1978.
- Chẩn đoán ung th−bằng Laser thuộc tr−ờng phái chẩn đoán quang phổ học là một h−ớng nghiêncứu mới trong Yhọc những năm gần đây.
- Ph−ơng pháp chủ yếu dựa trên hìnhảnh huỳnh quang hoặc đồ thị phổ của mô khi bị kích thích bởi Laser hoặcnguồn UV.
- Uu điểm của ph−ơng pháp chẩn đoán là đo không tiếp xúc khôngtác động lên đối t−ợng nghiên cứu.
- Đây là một yêu cầu rất quan trọng trongthăm khám và điều trị ung th−.
- Bên cạnh đó nhu cầu về hệ chẩn đoán và điều trị ung th− rất cấp thiết.Bởi các xét nghiệm ung th− tốn nhiều thời gian mới cho kết quả.
- Trong khi đóvới chẩn đoán ung th− bằng thiết bị Laser chỉ cần một vài phút là có kết quảngay rất nhanh chóng và thuận tiện.
- Vì lý do này tôi tiến hành nghiên cứu đềtài “ Nghiên cứu ph−ơng pháp chẩn đoán ung th− bằng Laser” nhằm mục đíchtạo ra đ−ợc một Algorithm tự động đánh giá phổ huỳnh quang tạo tiền đề xây Trang5d−ng phần mềm chẩn đoán ung th− trợ giúp các bác sỹ trong chẩn đoán vàđiều trị ung th−.Cấu trúc luận văn gồm 5 ch−ơng chia thành 2 phần.
- Phần I : Nghiên cứu lý thuyết gồm các ch−ơng -Ch−ơng 1: Nghiên cứu tổng quan về các ph−ơng pháp chẩn đoán ungth− trình bày tóm tắt về các ph−ơng pháp chẩn đoán cận lâm sàng nh.
- chụpX- quang, miễn dịch học....-Ch−ơng 2: trình bày đại c−ơng về khối u ung th−, phân loại, và các loạiung th− phổi-Ch−ơng 3: trình bày cơ sở lý thuyết về ph−ơng pháp chẩn đoán ung th−bằng Laser+ Phần II: Thực hành bao gồm-Ch−ơng 4: Xây dựng Algorithm chẩn đoán, giải thích thuật toán làmtrơn đ−ờng cong, và tính diện tích-Ch−ơng 5: Thực nghiệm đánh giá phổ trên số liệu thu đ−ợc từ thiết bịquang phổ Laser trên mô hinh thực nghiệm ung th− đối với chuột và một bệnhnhân u biểu mô tế bào đáy trên vành tai.
- Trang6Phần I: Các nghiên cứu lý thuyết Trang7Ch−ơng 1 nghiên cứu Tổng quan về Khối u ung th−Bệnh ung th− là gì? Ung thư là tờn chung dựng để gọi một nhúm bệnhtrờn 200 loại khỏc nhau về nguồn gốc của tế bào, căn nguyờn, tiờn lượng vàcỏch thức điều trị.
- Cỏc ung thư thường phỏt triển từ một tế bào ban đầu và phảimất nhiều năm cho tới khi cú một kớch thước đủ lớn để cú thể nhận thấy được.Quá trình phỏt triển từ một tế bào duy nhất thành một khối ung thư trải quanhiều giai đoạn.
- Thụng thường, cỏc tế bào lành cú một tuổi thọ nhất định vàtuõn thủ theo một quy luật chung là phỏt triển - già - chết.
- Cỏc tế bào chết điđược thay thế bằng cỏc tế bào mới.
- Cơ thể cú một cơ chế kiểm soỏt quy luậtnày một cỏch chặt chẽ và duy tŕi số lượng tế bào ở mỗi cơ quan, tổ chức ởmức ổn định.
- Bệnh ung thư bắt đầu khi cú một tế bào vượt qua cơ chế kiểmsoỏt này của cơ thể, bắt đầu phỏt triển và sinh sụi khụng ngừng nghỉ, hìnhthành một đỏm tế bào cú chung một đặc điểm phỏt triển vụ tổ chức, xõm lấnvà chốn ộp vào cỏc cơ quan và tổ chức xung quanh.
- Cỏc tế bào ung thư cú liờnkết lỏng lẻo, dễ dàng bứt ra khỏi khối u mẹ, theo mạch mỏu và mạch bạchhuyết di cư đến cỏc tổ chức và cơ quan mới, bỏm lại và tiếp tục sinh sụi nẩynở (quỏ trình này gọi là “di căn.
- Cỏc ung thư chốn ộp hoặc di căn vào cỏc cơquan giữ chức năng sống của cơ thể như năo, phổi, gan, thận bệnh nhõn sẽ tửvong.[1] Trang81.1.
- Đó chỉ là những mô tả chung nhất để chỉmột khối mô bất th−ờng phát triển quá và không hài hoà với các mô bìnhth−ờng kế cận, tồn tại mãi mãi sau khi đã ngừng kích thích sinh u.
- Thuật ngữung th− dùng để chỉ một khối u ác tính.Tất cả các u lành và ác tính đều có hai thành phần cơ bản: 1, các tế bào u tăngsinh tạo nên nhu mô u và mô đệm nâng đỡ đ−ợc hình thành từ các mô liên kếtvà các huyết quản.
- Mặc dù các tế bào nhu mô là thành phần tăng sinh quantrọng nhất của u và quyết định bản chất u, sự phát triển và tiến triển u phụthuộc nhiều vào mô đệm.
- Đôi khi các tế bào ukích thích tạo mô đệm giàu sợi tạo keo gọi là tạo xơ.a.Một số khái niệm chungBiểu mô: là loại mô đ−ợc tạo thành bởi những nhóm tế bào nằm sát nhau cungthực hiện chức năng nhất định.
- Biểu mô có nguồn gốc nội bì hoặc ngoại bì.vídụ: biểu mô giác mạc có nguồn gốc ngoại bì, các tuyến phụ thuộc ống tiêuhoá trong gan, dạ dày, ruột có nguồn gốc nội bì.
- Tuỳ thuộc vị trí biểu môtrong cơ thể biểu mô thực hiện các chức năng:- Bao phủ mặt ngoài cơ thể (biểu bì da)- Lớp mặt trong các tạng rỗng (dạ dày, ruột, tử cung.
- Hấp thụ và bài tiết của cơ thể đều qua biểu mô.- Bảo vệ cơ thể chống lại các va chạm cơ học, chống bốc hơi làm mất độ ẩmda- Lớp thu nhận cảm giác trên các cơ quan cảm giác.
- Trang9 U ác tính biểu mô (carcinoma) đ−ợc xếp loại dựa trên các tế bào nguồn gốccủa chúng là các biểu mô.
- Ung th− biểu mô đ−ợc phân chia tiếp theo nguồngốc : loại có cấu trúc tuyến gọi là biểu mô tuyến nh− ung th− biểu mô tế bàothận.
- Loại có cấu trúc vảy xuất phát từ bất kỳ biểu mô nào của cơ thể đ−ợc gọilà biểu mô tế bào vảyU ác tính tuyến (adenoma ) đ−ợc áp dụng cho các biểu mô lành tính tạo thànhcác cấu trúc tuyến cũng nh− u có nguồn gốc từ các tuyến nh−ng không nhấtthiết tạo thành từ các hình thái tuyến.
- Ví dụ các u biểu mô lành tính phát sinhtừ các tế bào biểu mô ống thận d−ới dạng nhiều tuyến nhỏ sắp xếp sát nhauđ−ợc gọi là u tuyến.U ác tính sarcom phát sinh từ các mô trung mô nh− thịt vì u có ít mô liên kếtnên giống thịt .Ví dụ sacôm xơ, sacôm mỡ, sacôm cơ trơn với các ung th− xơ ,mỡ.
- Trong thực hành ng−ời ta th−ờng thêm tên cơ quan nguồn gốc vì dụ ung th−biểu mô tế bào thận, ung th− biểu mô tế bào vảy phế quản.b.
- Phân loại khối ác tínhCó nhiều cách phân loại khác nhau nh−ng phổ biến nhất là theo nguồn gốc tếbàoNguồn gốc mô ác tính1.Hình thành từ một loại tế bào biểu mô và trung môTế bào vảy U biểu mô tế bào vảy hayth−ợng bìCác tế bào đáy của dahoặc phần phụU biểu mô tế bào đáyThần kinh ngoại bì U hắc tố ác tínhĐ−ờng hô hấp U biểu mô tuyến phế quản Trang10Biểu mô thận U biểu mô tế bào thậnTế bào gan U biểu mô tế bào ganMô liên kết Sarcom xơ, mỡ sụn, x−ơng2.Tế bào máu và các tế bào liên quanCác tế bào tạo máu Bệnh bạch cầuMô lympho U lymphô ác tínhCơ trơn Sarcom cơ trơnCơ vân Sarcom cơ vân3.Nội mô và các mô liên quanMạch máu Sarcom huyết quảnBạch mạch Sarcom bạch mạchMàng khớp Sarcom màng khớpMàng não U màng não xâm nhập4.
- Các u hỗn hợp có nhiều loại tế bào uCác tuyến n−ớc bọt U hỗn hợp ác tính của tuyếnn−ớc bọtVú Sarcom nang dạng lá ác tínhThận U Wilms1.2.
- Đặc tính của u ác tínha/ Biệt hoá và mất biệt hoá: Thuật ngữ này áp dụng cho các tế bào nhumô.Sự biệt hoá để chỉ mức độ phát triển các tế bào nhu mô giống các tế bàobình th−ờng cả về hình thái và chức năng.
- U biệt hoá cao là u gồm những tếbào thuần thục sinh ra u, không chuyên biệt.
- Tế bào u trong u cơ trơn rất giống tế bào bình th−ờng làm chokhông thể phân biệt là tế bào ở mức độ nào.
- Chỉ khi sự tụ tập các tế bào nàythành một cục mới thấy rõ bản chất của tổn th−ơng.
- Trang11Các u ác tính đ−ợc xếp từ biệt hoá đến không biệt hoá.
- Các u ác tính khôngbiệt hoá đ−ợc gọi là mất biệt hoá.
- Sự mất biệt hoá đ−ợc coi là dấu ấn củachuyển dạng ác tính.
- Về mặt thuật ngữ sự mất biệt hoá có ý nghĩa đảo ng−ợctừ mức cao xuống mức thấp hơn.
- Tuy nhiên có bằng chứng chắc chắn là ungth− phát sinh từ các tế bào nguồn gốc có ở trong tât cả các mô chuyên biệt.Ung th− biệt hoá cao là sự thuần thục hay chuyên biệt của các tế bào khôngbiệt hoá khi chúng phát triển.Trong khi u ác tính không biệt hoá xuất phát ỳ−sự tăng sinh không có sự thuần thục của tế bào chuyển dạng.
- Vì vậy sự mấtbiệt hoá không phải là hậu quả của sự thoái biệt hoá.Sự mất biệt hoá đ−ợc đánh dấu bởi một số thay đổi về hình thái và chức năng• Cả tế bào và nhân tế bào đều biểu hiện đa hình thái – thay đổi về kíchth−ớc và hình dạng.• Các tế bào có thể lớn hơn nhiều làn những tế bào kế cận cùng loại trongkhi các tế bào khác có thể cực kỳ nhỏ, dạng nguyên thuỷ.• Nhân tế bào to một cách không cân đối so với tế bào, tỷ lệ này có thể đạttới 1:1 so với bào t−ơng thay cho tỷ lệ bình th−ờng là 1:4• Trong tr−ờng hợp điển hình, nhân chứa nhiều ADN và nhuộm màu rất sẫm.• Sự mất biệt hoá dẫn đến sự tạo thành những tế bào khổng lồ, một số tế bàocó nhân đa hình khổng lồ duy nhất và một số khác có hai hay nhiều nhânhợn.
- Những tế bào khổng lồ này không bị nhầm với tế bào khổng lồ doviêm bởi nhận nhân tế bào ung th− tăng sắc và lớn hơn.Sự phát triển rối loạn gặp chủ yếu ở biểu mô và nó có đặc điểm là xuất hiệnmột nhóm những thay đổi bao gồm mất sự đồng đều của tế bào cũng nh− mấth−ớng cấu trúc của chúng.
- Các tế bào biểu hiện sự đa hình thái lớn th−ờng cónhân chia nhuộm màu sẫm, chúng th−ờng nhiều hơn bình th−ờng.
- Th−ờngnhân chia xuất hiện ở những vị trí bất th−ờng trong biểu mô.
- vì vậy trong biểumô vảy lát tầng các nhân chia không nằm ở các lớp đáy mà xuất hiệu ở mọi Trang12lớp, ngay cả trên tế bào bề mặt, và có sự rối loạn cấu trúc lớn.
- Ví dụ thôngth−ờng của các tế bào cao ở lớp đáy chuyển thành những tế bào vảy dẹt trênbề mặt có thể mất và thay thế bởi các tế bào giống tế bào đáy sẫm màu sắpxếp lộn xộn.
- Khi những thay đổi rõ rệt và chiếm toàn bộ bề dày biểu mô, tổnth−ơng đ−ợc coi là ung th− tiền xâm nhập hay ung th− biểu mô tại chỗ.Về sự biệt hoá chức năng: các u lành tính và các ung th− biểu mô của tuyếnnội tiết th−ờng tiét ra các nội tiết tố đặc tr−ng cho nguồn gốccủa chúng.
- Ungth− biểu mô tế bào vảy sản sinh ra keratin, ung th− biểu mô tế bào gan sảnxuất ra mật.
- Một số lại sản sinh ra protein phôi (kháng nguyên) vốn không cótrong tế bào bình th−ờng của ng−ời tr−ởng thành.
- Ung th− biểu mô phế quảnlại sinh ra insulin vốn chỉ có trong các tuyến th−ợng thận,b.
- Tỷ lệ phát triểnCó thể nhận xét chung là hầu hết các u lành tính phát triển chậm qua thời giancòn ung th− phát triển nhanh, thất th−ờng và cuối cùng lan tràn giết các tề bàolành.
- Nói chung tỷ lệ phát triển nhan hơn các tổn th−ơng lành tính.
- Tuy nhiêncó một giới hạn về cách phát triển.
- Một số u ác tính phát triển chậm trongnhiều năm rồi đột nhiên tăng kích th−ớc, lan tràn mạnh và gây chết trong vòngvài tháng.
- Đôi khi các ung th− đ−ợc quan sát thấy giảm về kích th−ớc và biếnmất một cách tự phát, nh−ng đó chỉ là một ít “những điều kỳ lạ hiểm thấy”c.
- Xâm nhập tại chỗ Hầu hết tất cả các u lành tính phát triển nh− những khối bành tr−ớng còn khutrú ở những vị trí nguồn gốc và không có khả năng xâm nhập di căn tới các vịtrí xa nh− các khối u ác tính.
- Vì chúng phát triển và bành tr−ớng chậm, th−ờngcó các riềm mô liên kết bị đè ép, đôi khi gọi là các vỏ xơ, nó phân cách chúngvới các mô chủ.
- Sự phát triển của các ung th− th−ờng kèm theo th− sự xâmnhập, lan toả và phá huỷ dần mô xung quang và không có bình diện phân táchrõ rệt Tuy vậy các khối u th−ờng có một vỏ xơ bao bọc và th−ờng đẩy các cấu Trang13trúc bình th−ờng kế cận.Xét nghiệm mô học các khối u có vỏ bọc rõ rệt nh−vậy th−ờng phát hiện đ−ợc những chân giống càng cua kín đáo xâm nhập vàovùng rìa và xâm nhập vào các cấu trúc lân cận.Phần lớn các u ác tính xâm nhập rõ rệt và có thể xuyên qua thành đại trànghay tử cung hoặc tạo thành các hình nấm trên bề mặt da.
- Sự xâm nhập nh− vậylàm cho việc cắt bỏ giới hạn rõ vẫn cần cắt bỏ rìa rộng của các mô vè ngoàibình th−ờng đối với u xâm nhập, Cùng với sự phát triển của di căn, s−h xâmlấn là bằng chứng đáng tin cậy nhất để phân biệt u ác tính với u lành tính.Một số ung th− biểu mô phát triển từ giai đoạn tiền xâm nhập gọi là ung th−biểu mô tại chỗ.
- Điều này minh hoạ rõ nhất trong ung th− biểu mô tử cung.d.Di căn Di căn là u xâm nhập không liên tục với u nguyên phát.Di căn có bằngchứng chăc chắn của u ác tính vì u lành tính không di căn.
- Tính chất xâm lấncủa ung th− cho phép chúng xâm nhập vào các huyết quản, bạch mạch và cáckhoang của cơ thể tạo cơ hội cho sự lan tràn.
- Ttất cả các ung th− đều di căn.Những ngoại lệ quan trọng nhất là hầu hết các u của tế bào thần kinh đệm cuảhệ thống thần kinh trung −ơng đ−ợc gọi là u thần kinh đệm và các u biểu môtế bào đáy của da cả hai loại đều là những thể xâm nhập cao của u th−ờng gọilà loét gặm nhấm lại không di căn.
- Đ−ờng lan tràn: Sự lan tràn của ung th− có thể xảy ra theo một trong bađ−ờng:- Lan tràn qua các xoang cơ thể và bề mặt có thể xảy ra khi một u ác tínhxâm nhập vào một “khoang mở tự nhiên”.
- Thông th−ờng là lan tràn trong cáckhoang phúc mạc nh−ng bất kỳ khoang nào đều có thể bị xâm nhập và lan trànung th−.
- Sự lan tràn nh− vậy là đặc tr−ng của các ung th− biểu mô tuy khôngphổ biến nh−ng toan bộ bề mặt phúc mạc bị phủ bởi một lớp ung th− dày.- Lan tràn theo đ−ờng bạch máu: sự vận chuyển qua các đ−ờng bạch Trang14huyết là đ−ờng phổ bíên nhất cho sự lan tràn đầu tiên của các ung th− biểu mô- Lan tràn qua đ−ờng máu: là đ−ờng lan tràn điển hình của các sarcomnh−ng một số ung th− biểu mô cũng lan tràn theo đ−ờng máu.
- Các động mạchvới thành dày hơn ít bị xâm nhập hơn so với tính mạch.
- Tuy nhiên lan tràntheo đ−ờng động mạch có thể xảy ra khi té bàu u v−ợt qua mao mạch phổihay những động tĩnh mạch của phổi hoặc khi chính các di căn phổi tạo nêncác huyết tắc u.Một số ung th− xâm nhập qua đ−ờng tĩnh mạch.
- Ung th− biểu mô tếbào thận xâm nhập vào các nhánh của tĩnh mạch thận và rồi từ đó tiếp tục pháttriển thành hình giống hình rắn lên tĩnh mạch chủ d−ới.Các vị trí phổ biến xuất hiện di căn là :gan, phổi, bộ x−ơng, não, th−ợngthận Gan là vị trí phổ biến nhất của di căn theo đ−ờng máu.
- Các u của đ−ờngtiêu hoá và u tuỵ th−ờng di căn đến gan.
- Các u tiên phát khác th−ờng di căn tới ganlà ung th− biểu mô của phổi, và hệ thống tiết niệu sinh dục.
- Di căn cũng xảyra khá phổ biến ở não.
- Th−ờng các ung th− phổi di căn đến não.1.3.
- Sinh học của sự phát triển u Diễn biến tự nhiên của các u ác tính có thể chia thành 4 giai đoạn : (1)biến đổi từ tế bào lành sang ác tính gọi là chuyển dạng, (2) sự phát triển của tếbào đã chuyển dạng, (3) xâm nhập tai chỗ, (4) di căn xa.
- Nếu không có mạch máu u không thể phát triển quá kích th−ớcnày, do thiếu o xy nuôi tế bào

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt