« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận ngắn gọn


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào trong bài văn nghị luận.
- LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.
- Yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận được thể hiện rõ nhất qua ba yếu tố:.
- Các từ ngữ biểu cảm - Các câu cảm thán.
- Giọng điệu câu văn, bài văn..
- Các yếu tố biểu cảm có vai trò khá quan trọng trong một bài văn nghị luận.
- Tuy nhiên, dù sao chúng cũng chỉ là những yếu tố phụ, được sử dụng nhằm tăng sức thuyết phục, tác động của vấn đề đối với bạn đọc.
- Bởi vậy, khi đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận cần chú ý: Trọng tâm của một bài văn nghị luận là những luận điểm, luận cứ.
- Việc sử dụng các yếu tố biểu cảm nhằm góp phần làm nổi bật những luận điểm, luận cứ đó.
- Yếu tố biểu cảm chỉ có ý nghĩa bổ trợ, không nên quá chú trọng dẫn đến việc làm mờ đi nội dung chính của bài.
- Việc lạm dụng các yếu tố biểu cảm một cách tràn lan không những không đạt được hiệu quả mong muốn mà còn phản tác dụng, làm giảm sự tập trung của người đọc..
- Trong các bài văn, đoạn văn được trích dẫn trong bài, có thể nhận thấy yếu tố biểu cảm bộc lộ trên từng câu chữ, từng dấu chấm, dấu phẩy, chỗ ngắt đoạn.
- Cho dù viết trong xúc cảm tràn ngập, tác giả vẫn luôn bám sát vấn đề trọng tâm, không sa đà vào những yếu tố phụ..
- Để sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận theo một trình tự hợp lí, cần lưu ý một số điểm sau:.
- Trong bài văn nghị luận, các luận điểm và lập luận cần được trình bày theo một trình tự hợp lí, chặt chẽ để làm luận điểm sáng tỏ và lập luận tăng sức thuyết phục..
- Phải sắp xếp các ý lớn, ý nhỏ theo một trình tự nhất quán để vấn đề trình bày hiện ra rõ ràng hơn, nội dung bài văn trở nên mạch lạc và chặt chẽ..
- Trong bài tập 1, cách sắp xếp các luận điểm còn lộn xộn, chưa thật hợp lí.
- Đây là chỉ là sự liệt kê luận điểm, chưa phải là sự sắp xếp luận điểm.
- Hơn nữa, các luận điểm này chưa thể hiện rõ đâu là luận điểm chính (ý lớn), đâu là luận điểm phụ (ý nhỏ).
- Nêu những luận điểm và lập luận để khẳng định những lợi ích của tham quan, du lịch.
- Ru-xô đã vận dụng cả hai phương thức trực tiếp và gián tiếp để đưa các yếu tố biểu cảm vào bài:.
- Gián tiếp: nêu các yếu tố đối lập (ngồi trong cỗ xe tốt, chạy rất êm ><.
- b) Luận điểm "Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta nhiều niềm vui".
- Bởi vậy, hoàn toàn có thể thêm vào các yếu tố biểu cảm, thậm chí thay đổi trật tự các câu văn cho phù hợp với cách cảm, cách nghĩ của mình..
- Khi đưa các yếu tố biểu cảm vào bài văn theo yêu cầu của đề đã cho, cần chú ý một số điểm sau:.
- Không phải từ nào, câu nào cũng cần biểu cảm..
- Lựa chọn thời điểm đưa từ ngữ, câu văn biểu cảm sao cho thích hợp.