« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài : Nhìn về vốn văn hóa dân tộc.
- Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc mẫu 1 I- Tiểu dẫn:.
- Trần Đình Hượu là một chuyên gia về các vấn đề văn hóa, tư tưởng Việt Nam.
- Được trích từ phần II của tiểu luận “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc”.
- Khi khẳng định “ Giữa các dân tộc … đặc sắc nổi bật”, tác giả dựa vào những căn cứ:.
- VN không có những công trình kiến trúc đồ sộ như Kim Tự Tháp, Vạn Lí Trường Thành,… Chùa Một Cột – một biểu tượng của văn hóa VN có qui mô rất bé..
- Phải thấy văn hóa VN là một hệ thống, trong đó có sự tổng hoà của nhiều yếu tố, nó hiện diện và thấm nhuần trong lối sống, trong ứng xử của cả một dân tộc..
- Phải tìm ra cội nguồn của hiện tượng “Không có những điểm đặc sắc nổi bật như các dân tộc khác” để thấy được “đặc sắc” của văn hoá VN.
- Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc mẫu 2 2.1.
- Đồng thời ông cũng là nhà văn tài năng của nền văn học Việt Nam.
- Với tác phẩm tiêu biểu là “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc”..
- Tác giả phân tích đặc điểm văn hóa trên phương diện:.
- Theo tác giả điểm nổi bật nhất trong sáng tạo văn hóa Việt Nam là:hướng tới sự trọn vẹn, tinh tế, hài hòa về mọi mặt, giàu tính nhân bản.
- Thế mạnh của vốn văn hóa dân tộc: văn hóa dân tộc giàu có, thiết thực, trong.
- Hạn chế của vốn văn hóa dân tộc: Chưa có tầm vóc lớn lao, vị trí quan trọng, chưa có sự ảnh hưởng tới các nền văn hóa khác, thiếu sáng tạo....
- Tôn giáo ảnh hưởng mạnh nhất đến văn hóa truyền thống Việt Nam là:.
- Người Việt Nam đã tiếp nhận tư tưởng của các tôn giáo theo hướng: tích cực, lành mạnh.
- Câu nhận định trên không nói lên sự khen hay chê dành cho văn hóa Việt Nam..
- Mà thực tế Việt Nam vẫn luôn được thế giới công nhận là một nước giàu bản sắc văn hóa dân tộc.
- Điều này cho thấy bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam vẫn luôn tốt đẹp và câu nhận định này có lẽ là một lời nói nhận xét về mặt tích cực của văn hóa..
- Con đường hình thành bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam không chỉ cậy vào sức sáng tạo của dân tộc mà còn dựa vào sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Trên thực tế, dân tộc Việt Nam ta cũng dã như vậy, chúng ta vẫn giư những nét riêng vốn có của văn hóa và vẫn tiếp thu một cách chủ động, chọn lọc giá trị văn hóa bên ngoài để làm giàu thêm nền văn hóa nước nhà.
- Đồng thời chúng ta cũng trải qua bề dày lịch sử với những lần bị xâm chiếm và chắc chắn ta sẽ bị ảnh hưởng bởi văn hóa các nước đô hộ, bản sắc bị mờ nhòa đi bởi vậy ta không thể chỉ dựa vào sự tạo tác.
- Chúng ta có tiếp thu văn hóa nước ngoài nhưng không dập khuôn hoàn toàn mà có sự sáng tạo, chọn lọc ví như tiếp thu chữ Hán sáng tạo chữ Nôm, mượn chữ Hán để tạo ra từ Hán Việt mang nghĩa.....
- Cần phải giữu gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc..
- Nét đẹp văn hóa trong tết nguyên đán:.
- Luộc bánh chưng: món ăn cổ truyền trong ngày tết của người dân Việt Nam....