« Home « Kết quả tìm kiếm

Chân dung nhân viên công tác xã hội lâm sàng trong môi trường bệnh viện


Tóm tắt Xem thử

- CHÂN DUNG NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI LÂM SÀNG TRONG MÔI TRƯỜNG BỆNH VIỆN.
- Bài viết giới thiệu về chân dung nhân viên công tác xã hội lâm sàng trong môi trường bệnh viện, để làm rõ khi là một nhân viên công tác xã hội lâm sàng, họ sẽ khác với những nhân viên công tác xã hội thực hành trong lĩnh vực không lâm sàng như thế nào.
- Qua các mô tả thực chứng, các tác giả muốn nêu rõ các thuận lợi và thách thức mà các nhân viên công tác xã hội lâm sàng trong môi trường bệnh viện đang gặp phải và cần nỗ lực vượt qua..
- Từ khóa: công tác xã hội lâm sàng, nhân viên công tác xã hội, công tác xã hội bệnh viện..
- Công tác xã hội là một ngành khoa học, một nghề chuyên môn đang ngày càng phát triển ở Việt Nam.
- Đề án Phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn năm được Thủ tướng Chính phủ.
- Học viên cao học, Khoa Công tác xã hội – Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, email: [email protected].
- Cử nhân Công tác xã hội – Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, email:.
- Môi trường bệnh viện là cơ sở cho sự phát triển của công tác xã hội lâm sàng.
- Nhân viên xã hội lâm sàng bằng kiến thức, năng đại diện cho một nhóm lớn cán bộ thực hành về sức khỏe hành vi trong bệnh viên.
- Bên cạnh đó, sinh viên công tác xã hội sẽ nhận ra được những công việc mà một nhân viên công tác xã hội lâm sàng làm việc trong bệnh viện dựa trên chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp.
- Từ đó, chúng ta sẽ thấy được những thuận lợi và thách thức trong quá trình đạo tạo, xây dựng đội ngũ nhân viên công tác xã hội lâm sàng..
- Định nghĩa công tác xã hội lâm sàng: một cách tiếp cận tổng hợp.
- Công tác xã hội lâm sàng là một trong những lĩnh vực đặc thù của công tác xã hội.
- Trên thế giới, có rất nhiều học giả đưa ra các định nghĩa hác nhau với nhiều chiều kích – nhãn quan khác nhau để định nghĩa về công tác xã hội lâm sàng.
- công tác xã hội lâm sàng là sự áp dụng chuyên nghiệp về các lý thuyết và phương pháp công tác xã hội để chẩn đoán, điều trị, phòng ngừa rối nhiễu tâm lý, khuyết tật, hay suy giảm chức năng, bao gồm rối nhiễu tâm trí, xúc cảm và hành vi (Socialwork.vn, 2014).
- Một định nghĩa hác, dựa trên nhãn quan lịch sử, công tác xã hội lâm sàng là phương pháp công tác xã hội cá nhân (Casework) của các chuyên gia công tác xã hội (Gozález và Gelman, 2015)..
- Cũng theo hai tác giả trên, phương pháp công tác xã hội cá nhân sẽ được định nghĩa hác nhau dựa trên nền tảng lý thuyết mà nhân viên công tác xã hội thực hành như lý thuyết của Pearlman, Hamilton và Hollis, hay cổ xưa nhất là Mary Ellen Richmond..
- Tosone (2016), công tác xã hội lâm sàng sẽ được định nghĩa trong giới hạn của hệ thống lý thuyết và nhiệm vụ khi một nhân viên công tác xã hội được giáo dục và thực hành.
- Đặc biệt, Hiệp hội nghề công tác xã hội M (NASW) đưa ra định nghĩa:.
- “Thực hành công tác xã hội lâm sàng là một trong những phương pháp ứng dụng lý thuyết và phương pháp công tác xã hội để chẩn đoán và can thiệp những trường hợp rối loạn mất chức năng tâm lý-xã hội, khuyết tật, hoặc suy giảm bởi sự rối loạn cảm xúc hoặc các sự rối loạn liên quan đến tâm thần.
- Công tác xã hội lâm sàng dựa trên nền tảng của một hoặc nhiều lý thuyết về phát triển đời sống con người trong bối cảnh tâm lý-xã hội.
- Những dịch vụ của công tác xã hội lâm sàng bao gồm đánh giá, chẩn đoán, trị liệu bao gồm: tâm lý trị liệu và tham vấn.
- Tiến trình công tác xã hội lâm sàng được thực hiện trong khuôn khổ hoạt động công tác xã hội và vẫn chịu ảnh hưởng của những quy điều đạo đức của Hiệp hội (công tác xã hội M.
- Từ những định nghĩa vừa nêu trên, rất khó đưa ra một định nghĩa nhất quán và bao quát khái niệm công tác xã hội lâm sàng..
- Tuy nhiên, công tác xã hội lâm sàng có thể được hiểu như là một sự tổng hợp các chiều kích sau:.
- Một là, công tác xã hội lâm sàng là một trong những lĩnh vực đặc thù của công tác xã hội.
- Điều này hàm nghĩa công tác xã hội lâm sàng vẫn chịu ảnh hưởng của hệ thống lý thuyết và phương pháp thực hành của công tác xã hội cũng như quy điều đạo đức của ngành nghề..
- Hai là, công tác xã hội lâm sàng thường là cuộc hỗ trợ chuyên nghiệp một – một, giữa nhân viên công tác xã hội lâm sàng – khách hàng (khách hàng ở đây có thể hiểu là cá nhân, gia đình, cộng đồng đang tìm iếm sự giúp đỡ).
- Tuy nhiên, công tác xã hội lâm sàng thường hướng đến những cuộc làm việc chuyên nghiệp giữa nhân viên công tác xã hội và cá nhân – gia đình hơn là cộng đồng..
- Ba là, công tác xã hội lâm sàng cũng là sự kế thừa và phát triển đặc thù của phương pháp công tác xã hội với cá nhân, theo tiến trình lịch sử phát triển của ngành này.
- Sự khác biệt giữa nhân viên công tác xã hội lâm sàng (Clinical Social worker) và nhân viên công tác xã hội không thực hành trong lĩnh vực lâm sàng (Non-clinical Social worker)..
- Như đã đề cập ở phần định nghĩa, hông có nhiều các yếu tố khác biệt giữa công tác xã hội lâm sàng với công tác xã hội không thực hành trong lĩnh vực lâm sàng.
- Vậy đâu là những yếu tố làm nên sự đặc biệt của nhân viên công tác xã hội lâm sàng so với các nhân viên công tác xã hội khác?.
- Sự khác biệt trước hết phải kể đến là môi trường làm việc của nhân viên công tác xã hội lâm sàng thường nằm trong hệ thống làm việc đặc thù nặng về những yếu tố liên quan đến: những bệnh tật nguy hiểm, sức khỏe tâm thần, lạm dụng chất, những mâu thuẫn gia đình (bạo lực, lạm dụng.
- Trong hi những nhân viên công tác xã hội không thực hành trong lĩnh vực lâm sàng có thể làm một số công việc như giúp đỡ một cá nhân thích nghi với môi trường làm việc mới, thiết kế các chương trình phục hồi năng lực xã hội cho.
- Thêm vào đó, là sự khác biệt về việc công nhận chứng chỉ hành nghề và cấp bậc đào tạo để trở thành một nhân viên xã hội (do đặc thù bối cảnh Việt Nam chưa có hệ thống chứng chỉ hành nghề cho nhân viên công tác xã hội, bảng so sánh dưới đây là sự so sánh tại M.
- ản So sánh giữa nhân viên công tác xã hội hông thực hành trong lĩnh vực lâm sàng và nhân viên công tác xã hội lâm sàng (tại M.
- Nhân viên công tác xã hội không thực hành tron lĩnh vực lâm sàn.
- Nhân viên công tác xã hội lâm sàng Trình độ.
- LSWA (Licensed Social Work Associate): chứng chỉ hành nghề này dành cho những người tốt nghiệp cao đẳng – đại học công tác xã hội hoặc những người có chuyên ngành gần (tâm lý…).
- điều iện tiên quyết để nhận chứng chỉ này là người học phải tốt nghiệp cử nhân ngành công tác xã hội.
- Cần hỗ trợ và giám sát bởi những nhân viên công tác xã hội lâm sàng (có chứng chỉ) LCSW (Licensed Clinical Social Wor.
- Giấy chứng chỉ cao nhất của ngành công tác xã hội (tại M.
- Với chứng chỉ này, nhân viên công tác xã hội có thể làm trong một số môi trường làm việc đặc biệt như tại bệnh viện, các văn phòng trị liệu, hoặc làm việc tại văn phòng riêng của chính nhân viên công.
- mà một nhân viên công tác xã hội (ở M ) có thể nhận được ( hông có tính chất lâm sàng).
- Với chứng chỉ này, nhân viên xã hội có thể hoạt động độc lập hoặc thực hành độc lập..
- tác xã hội..
- Chuẩn mực hành nghề của nhân viên công tác xã hội lâm sàng.
- Cũng như những nhân viên công tác xã hội khác, nhân viên công tác xã hội lâm sàng không chỉ hành nghề trong khuôn khổ tuân thủ theo những đặc điểm quy điều đạo đức hành nghề công tác xã hội nói chung mà còn có một số chuẩn mực riêng về hành nghề của ngành này.
- Theo NASW (2005), chuẩn mực hành nghề của nhân viên công tác xã hội lâm sàng bao gồm 12 tiêu chuẩn về:.
- Công việc của nhân viên công tác xã hội lâm sàng.
- Bên cạnh những chuẩn mực thực hành cho một nhân viên công tác xã hội lâm sàng, NASW cũng huyến nghị một nhân viên công tác xã hội lâm sàng có thể làm việc với khách hàng của mình trong những hoạt động dưới đây:.
- Thuận lợi của nhân viên công tác xã hội lâm sàng trong môi trường bệnh viện.
- Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau năm 2010, với quyết định của Thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án 32, ngành nghề công tác xã hội đã tạo những dấu mốc chuyển biến mạnh mẽ và có những.
- hoạt động góp phần đáng ể vào công cuộc phát triển xã hội.
- Tiếp nối những thành tựu đó, ngành công tác xã hội tiếp tục ghi dấu ấn trong lịch sử phát triển nghề công tác xã hội tại Việt Nam với đề án phát triển công tác xã hội trong lĩnh vực y tế.
- Đề án cho ta thấy nghề công tác xã hội đang dần được chính thức hóa và có vai trò quan trọng trong môi trường y tế – lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.
- Bệnh viện dường như là môi trường cung cấp nhiều cơ hội để hạt giống công tác xã hội lâm sàng nảy nở và phát triển.
- Bởi lẽ, với đề án này, nhân viên công tác xã hội lâm sàng là một trong những nguồn nhân lực thích hợp để đóng góp tính chuyên nghiệp khi làm việc trong môi trường có tính đặc thù như bệnh viện.
- Nhân viên công tác xã hội lâm sàng sẽ có lợi thế vì sự gần gũi về kiến thức và k năng liên quan những yếu tố lâm sàng – bệnh tật sẽ giúp tạo nên sự tương đồng với các nguồn nhân lực khác trong bệnh viện như: bác s , y tá, điều dưỡng, nhà tâm lý học, tham vấn viên, chuyên gia trị liệu tâm lý, v.v.
- Mặt khác, với định hướng tiếp cận mang tính nền tảng “Con người - trong môi trường”, nhân viên công tác xã hội lâm sàng có những phạm vi hoạt động mà nhân viên khác trong bệnh viện sẽ khó thực hiện trong phạm vi vai trò và chức năng của mình.
- Bảng 2: So sánh những công việc của một nhân viên công tác xã hội lâm sàng trong bệnh viện với bác s và chuyên viên tâm lý trị liệu.
- Không, tương tự nhân viên công tác xã hội lâm sàng nhưng chủ yếu là liên quan đến chương trình hỗ trợ liên quan đến vấn đề tâm lý.
- Như vậy, có thể thấy nhân viên công tác xã hội có thể kết hợp với các chuyên gia thuộc chuyên ngành hác để tạo thành liên minh làm việc, song vẫn giữ lại bản sắc, đặc trưng riêng của chuyên ngành mình để tạo nên sự khác biệt hi tham gia vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.
- Trong một số trường hợp, nhân viên công tác xã hội lâm sàng có thể kiêm nhiệm một số nhiệm vụ, chức năng của các chuyên gia khác trong một vài trường hợp (khi không có hoặc thiếu nhân sự)..
- Những thách thức của nhân viên công tác xã hội lâm sàng Bên cạnh những thuận lợi trong môi trường bệnh viện, nhân viên công tác xã hội lâm sàng sẽ gặp phải những thách thức trong bối cảnh Việt Nam hiện nay liên quan đến 3 khía cạnh: thực hành, đào tạo và chứng chỉ hành nghề..
- Khung pháp lý bảo vệ người làm thực hành công tác xã hội lâm sàng chưa được xây dựng.
- Có thể nói, nhân viên công tác xã hội bắt đầu được chính thức hóa trong ngành y tế.
- Tuy nhiên, với đặc trưng nghề nghiệp có tính chuyên sâu như lĩnh vực công tác xã hội lâm sàng thì cần phải có một khung pháp lý vững chắc cũng như những chuẩn mực hành nghề công tác xã hội lâm sàng mang đặc trưng văn hóa và bối cảnh của Việt Nam..
- Sự hiểu biết về công tác xã hội lâm sàng trong môi trường bệnh viện từ cấp lãnh đạo trung ương, giám đốc các sở y tế, giám đốc các bệnh viện và những nhân viên y tế.
- Xét về mặt lịch sử hình thành và phát triển ngành nghề công tác xã hội đã có sự đứt đoạn trong một thời gian khá dài (từ sau năm 1975 đến những thập niên 1990 của thế kỷ XX) và chỉ phát triển mạnh mẽ gần đây (sau Đề án 32 năm 2010).
- chính về thế sự hiểu biết về chức năng, vai trò, lợi ích của ngành nghề công tác xã hội còn nhiều hạn chế.
- công tác xã hội lâm sàng.
- Do đó, việc tuyển dụng và bổ nhiệm cho nhân viên công tác xã hội lâm sàng thuộc sự quản lý và nằm trong hệ thống công trong bệnh viện như thế nào cho phù hợp cũng là một vấn nạn, thách thức.
- Thêm vào đó, một số Ban giám đốc bệnh viện chưa hiểu hết tầm quan trọng của ngành nghề công tác xã hội trong bệnh viện nên chưa thực hiện việc chính thức mở phòng công tác xã hội trong bệnh viện..
- Hiểu biết của người bệnh, gia đình và truyền thông đại chúng về ngành công tác xã hội còn chưa đầy đủ.
- Có thể thấy rõ, người bệnh, gia đình và truyền thông đại chúng thường hiểu chưa đầy đủ về ngành nghề công tác xã hội.
- Thông thường, người bệnh, gia đình và truyền thông đại chúng thường hiểu công việc công tác xã hội chỉ là hoạt động từ thiện.
- Điều này có thể thấy rõ thông qua việc nhân viên công tác xã hội chỉ thực hiện tốt được hai vai trò vận động tiếp nhận tài trợ - hỗ trợ người bệnh có hó hăn và hoạt động từ thiện – kết nối cộng đồng (Trần Công Bình, 2016).
- Chính vì lẽ đó, nhân viên công tác xã hội lâm sàng cần phải tiếp tục chứng minh năng lực làm việc để góp phần mở rộng hình ảnh nhân viên công tác xã hội nói chung và công việc công tác xã hội lâm sàng nói riêng không chỉ là từ thiện..
- Hệ thống đào tạo về công tác xã hội của các trường đại học, cao đẳng tại Việt Nam thường đào tạo nhân viên công tác xã hội tổng quát (General Social Wor er).
- Như đã đề cập về vấn đề đứt đoạn trong lịch sử phát triển ngành nghề, chính vì vậy, tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp tại Việt Nam thường chỉ chủ yếu tập trung để đào tạo nhân viên công tác xã hội tổng quát để đáp ứng nhu cầu xã hội đương đại.
- Tuy nhiên, công tác xã hội lâm sàng là một trong lĩnh vực có tính chuyên sâu cao nên việc đào tạo trở thành một nhân viên công tác xã hội lâm sàng còn đang là một thách thức lớn.
- Hiện tại, một số chương trình đào tạo ngành công tác xã hội tại.
- các trường đại học tại Việt Nam chỉ có một số môn liên quan đến thực hành lâm sàng như: tham vấn căn bản (3 - 4 tín chỉ – bắt buộc), sức khỏe cộng đồng (2 tín chỉ – bắt buộc), công tác xã hội trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần (2 tín chỉ – tự chọn), tâm thần học (2 tín chỉ - tự chọn).
- Chương trình đào tạo công tác xã hội lâm sàng vừa phải rộng vừa phải chuyên sâu, để phân biệt rõ với các chuyên ngành khác..
- Như đã đề cập một nhân viên xã hội lâm sàng cần phải có kiến thức nền tảng giao thoa ít nhất là ba lĩnh vực: y khoa, tâm lý lâm sàng và công tác xã hội để có thể thực hành công tác xã hội lâm sàng một cách hiệu quả.
- Vì vậy, việc nắm vững nền tảng, vai trò và hệ thống lý thuyết công tác xã hội căn bản là điều không thể thiếu.
- Thêm vào đó, trong lúc thực hành, nhân viên công tác xã hội lâm sàng cần phải giữ khung và phạm vi làm việc một cách chắn chắn.
- Đó có thể là lý do giải thích tại ở Hoa Kỳ, muốn trở thành nhân viên công tác xã hội lâm sàng trình độ tối thiểu phải là thạc s và phải có hai loại giấy chứng chỉ hành nghề cao nhất trong hệ thống hành nghề công tác xã hội..
- Tại các nước phát triển nghề công tác xã hội, để có thể thực hành công tác xã hội cần phải vượt qua một cuộc kiểm định năng lực làm việc để nhận chứng chỉ hành nghề.
- Tại Việt Nam, việc xây dựng hiệp hội và chứng chỉ hành nghề công tác xã hội tổng quát còn đang trong tiến trình xây dựng và phát triển thì chứng chỉ công tác xã hội lâm sàng càng là thách thức lớn hơn vì tính chuyên sâu và đòi hỏi cao, có tính nghiêm ngặt và chặt chẽ hơn của chuyên ngành này..
- Nhân viên công tác xã hội ngày càng đóng góp vai trò đặc biệt trong công cuộc phát triển hệ thống an sinh quốc gia.
- Do đó, đòi hỏi đội ngũ nhân sự thực hành công tác xã hội chuyên nghiệp có đủ kiến thức, năng và thái độ để có thể hòa nhập và làm việc trong môi trường bệnh viện.
- Trong đó, nổi lên nhu cầu cấp thiết có nhân viên công tác xã hội lâm sàng chuyên nghiệp được đào tạo chuyên sâu để làm việc trong môi trường bệnh viện.
- Với kiến thức, năng về lâm sàng – bệnh tật, nhân viên công tác xã hội lâm sàng làm việc với nhóm liên ngành trong bệnh viên để mang đến dịch vụ tốt nhất cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân và cộng đồng.
- Trần Công Bình (2016), Phát triển nghề công tác xã hội trong ngành y tế: kết quả bước đầu, những thách thức và khuyến nghị, tài liệu hội thảo.
- “Công tác xã hội trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe”, Đại học Đà Lạt..
- Nguyễn Quốc Giang (2016), Công tác xã hội bệnh viện – những thách thức trở ngại để trở thành dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp, tài liệu hội thảo “Công tác xã hội trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe”, Đại học Đà Lạt.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt