« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Lịch sử 10 bài 19 SGK trang 96 - 100 chi tiết, chính xác nhất


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 19.
- CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
- Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê - Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta.
- Trước tình hình đó Thái hậu họ Dương và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Năm 981 quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh dũng,thắng lớn nhanh chóng ở vùng Đông Bắc khiến vua Tống không dám nghĩ đến việc xâm lược Đại Việt, củng cố vững chắc nền độc lập.
- Kháng chiến chống Tống thời Lý .
- Thập kỷ 70 của thế kỷ XI nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, đồng thời tích cực chuẩn bị cho cuộc xâm lược.
- Trước âm mưu xâm lược của quân Tống, nhà Lý đã tổ chức kháng chiến.
- Năm 1075 Thái Uý Lý Thường Kiệt đã kết hợp quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, Châu Khâm, Châu Liêm, Ung Châu, sau đó rút về phòng thủ.
- Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo sang bờ bắc của sông Như Nguyệt , cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi , ta chủ động giảng hòa và kết thúc chiến tranh.
- Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV | Lý thuyết Lịch Sử lớp 10 đầy đủ nhất.
- Lược đồ đường tiến công thành Ung Châu của Lý Thường Kiệt 1075 ( mũi tên mầu đỏ ),quân Tống 1077 (Mũi tên màu xanh ) Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV | Lý thuyết Lịch Sử lớp 10 đầy đủ nhất.
- KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII).
- Năm quân Mông - Nguyên 3 lần xâm lược nước ta.
- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.
- Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm 1285.
- Tiêu biểu nhất là trận Bạch Đằng năm 1288 đè bẹp ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
- Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều đình quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân dân chống xâm lược.
- Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những chính sách kinh tế của mình Þ nhân dân đoàn kết xung quanh triều đình vâng mệnh kháng chiến.
- Bạch Đằng năm 1288 Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X-XV | Lý thuyết Lịch Sử lớp 10 đầy đủ nhất.
- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn III.
- PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN.
- Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo.
- Thắng lợi tiêu biểu.
- Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn (Thanh Hóa) được sự hưởng ứng của nhân dân vùng giải phóng cánh mở rộng từ Thanh Hóa vào Nam.
- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.
- Hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
- Trả lời câu hỏi trang 96 sgk Lịch Sử 10:.
- Sự lãnh đạo, chỉ huy của Lê Hoàn - Ý chí quyết tâm chiến đầu bảo vệ nền độc lập dân tộc của quân và dân ta.
- Trả lời câu hỏi trang 97 sgk Lịch Sử 10:.
- Khẳng định chủ quyền dân tộc và chứng minh tính chính nghĩa của cuộc kháng chiến của quân và dân ta.
- Trả lời câu 1 Lịch Sử 10 Bài 19 trang 99:.
- Thể hiện lòng căm thù giắc sâu sắc - Ý chí quyết tâm kháng chiến của quân và dân Đại Việt.
- Trả lời câu 2 Lịch Sử 10 Bài 19 trang 99:.
- Giặc Mông – Nguyên quá mạnh, vì vậy cần đoàn kết đấu tranh để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Tình đoàn kết dân tộc và ý chí quyết tâm của quân dân cả nước.
- Nêu một vài đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn.
- So sánh với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần.
- Trả lời câu 3 Lịch Sử 10 Bài 19 trang 99:.
- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc + Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa, tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có căn cứ kháng chiến.
- So sánh + Kháng chiến thời Lý, Trần là chiến tranh bảo vệ độc lập dân tộc.
- Khởi nghĩa Lam Sơn là giành lại độc lập từ tay nhà Minh.
- Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
- Lời giải Câu 1 (trang 100 sgk Lịch Sử 10:.
- Tên cuộc kháng chiến và khởi nghĩa.
- Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
- Thắng lợi 2.
- Kháng chiến chống Tống thời Lý.
- Lý Thường Kiệt.
- Thắng lợi 3.
- 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên.
- Thắng lợi 3 lần 4.
- Khởi nghĩa Lam Sơn.
- Thắng lợi.
- Phân tích sự khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và chống Mông - Nguyên thời Trần.
- Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý người chỉ huy không phải là vua mà là Thái úy Lý Thường Kiệt.
- Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần thường gắn liền với tên tuổi của các vua Trần và các tướng tài giỏi khác.
- Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Lý Thường Kiệt sử dụng nghệ thuật “tiên phát chế nhân”.
- Kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần dùng thực hiện “vườn không nhà trống.
- Trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Lý Thường Kiệt sử dụng cách đánh về tinh thần làm cho địch hoang mang rồi đánh phủ đầu giành thắng lợi quyết định.
- Nhưng kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần, ta phải đối phó với kẻ thù quá mạnh nên vua tôi nhà Trần sử dụng cách đánh lâu dài làm địch suy yếu rồi đánh đòn quyết định.
- Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa lam sơn?.
- Ý chí quyết tâm chiến đấu giành lại độc lập của nhân dân Đại Việt

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt