« Home « Kết quả tìm kiếm

Quan Hệ Việt Nam Indonesia (1)


Tóm tắt Xem thử

- Môn học: ASEAN và quan hệ Việt Nam - ASEAN Tiểu luận thuyết trình Đề tài:INDONESIA VÀ QUAN HỆVIỆT NAM - INDONESIA Lớp học phần: 1910VNH00101 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Cảnh Huệ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Giang phần nội dung) Trịnh Lê Quỳnh Giao thuyết minh 1) Trần Thị Cẩm Tú thuyết minh 2) Hoàng Hiển Khánh phần kỹ thuật) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 2CHƯƠNG 1.
- Những quan hệ bước đầu giữa Việt Nam - Indonesia trước năm 1955.
- QUAN HỆ VIỆT NAM - INDONESIA .
- Tình hình Việt Nam và Indonesia.
- Tình hình Việt Nam.
- Quan hệ Việt Nam - Indonesia .
- ĐẶC ĐIỂM, TÁC ĐỘNG, VỊ THẾ VÀ TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM -INDONESIA.
- Đặc điểm quan hệ Việt Nam - Indonesia.
- Tác động trong quan hệ Việt Nam - Indonesia.
- Triển vọng quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam - Indonesia.
- Trên đất liền, Indonesia có biên giới với Liên bang Malaysia ở đảoKalimantan, và với Papua New Guinea ở vùng Tây Irian.2 Quần đảo chạy dài 2 bên đường xích đạo, từ điểm cực Bắc (6 độ vĩ Bắc) đếnđiểm cực Nam (11 độ vĩ Nam) dài khoảng 1888 km, chiều rộng từ điểm cực Tây (951 Bộ Ngoại giao (1995), Hiệp hội các nước Đông Nam Á, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.332 Đỗ Thị Quỳnh Trang (2003), Quan hệ thương mại Việt Nam-Indonesia: thực trạng và giải pháp phát triển, Khóa luận tốtnghiệp, Đại học Ngoại thương, tr.7 5độ kinh Đông) đến điểm cực Đông (111 độ kinh Đông) dài khoảng 5110 km.
- Những điều ấy đã làmnên đặc điểm văn hóa đặc trưng của Indonesia chính là kiềm chế nội tâm, hòa đồng vàhướng tới thống nhất trong đa dạng.96 Bộ Ngoại giao (1995), Hiệp hội các nước Đông Nam Á, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.347 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2018), “Thông tin cơ bản về Indonesia và quan hệ Việt Nam - Indonesia”, Bộ Ngoại giao ViệtNam.
- Theo Đại Việt sử ký toàn thư, năm lái buôn Trảo Oa (Java) đến dângngọc châu dạ quang và sản vật địa phương lên vua Lý.1313 Nguyễn Văn Bảo (2016), Quan hệ Việt Nam - Indonesia Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xãhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.21 12 Nguồn: https://dogily.vn/chim-canh/vet-nguc-hong/ Thế kỷ X, việc buôn bán được mở rộng hơn ở phía Bắc Đại Việt, chính quyềnphong kiến được củng cố, thương cảng Vân Đồn trở thành điểm thu hút thương kháchdo vị trí thuận lợi trên bờ Đông tiếp giáp Trung Hoa qua biển Nam Hải.
- Sang thế kỷ XVI, dosự can thiệp của tư bản phương Tây vào Indonesia, quan hệ giữa Việt Nam vàIndonesia thưa dần, thỉnh thoảng, sứ giả Java cũng sang triều cống.
- Vào các năm Thiệu Trị cho Đào Trí Phú, Đặng Văn Khai, Phan Thanh Giản, Hà Tôn Quyền, Phan14 Trần Thị Mai (2007), Lịch sử bang giao Việt Nam - Đông Nam Á, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh, Hồ Chí Minh, tr.58-6315 Nguyễn Văn Bảo (2016), Quan hệ Việt Nam - Indonesia Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xãhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.2216 Trần Thị Mai (2007), Lịch sử bang giao Việt Nam - Đông Nam Á, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh, Hồ Chí Minh, tr.58-63 14Huy Chú, Lê Văn Phu, Tôn Thất Khương đi Indonesia.
- Nhiều tổ chức chính trị ra đời như Việt Nam Quang phục hội và Hiệp hội thươngnhân Hồi giáo ở Indonesia đã thu hút đông đảo thanh niên trí thức, khơi dậy ý chí quậtcường dân tộc, hướng về đoàn kết lưc lượng chống đế quốc và phong kiến.1817 Nguyễn Văn Bảo (2016), Quan hệ Việt Nam - Indonesia Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xãhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.2215 Vũ Dương Ninh (1992), “Nhìn lại nửa thế kỷ đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á .
- Việc Việt Nam và Indonesia giành thắng lợi trong cuộc cách mạng tháng Támnăm 1945 và tuyên bố độc lập đã làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt đời sống chính trị khuvực.
- Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời, đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách,thù trong giặc ngoài, đã khẳng định chính mình và sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấuvì hòa bình, độc lập tự do.
- Do Indonesia là một trong những nước sáng lập phong trào Không liên19 Trần Thị Mai (2007), Lịch sử bang giao Việt Nam - Đông Nam Á, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh, Hồ Chí Minh, tr.15220 Nguyễn Văn Bảo (2016), Quan hệ Việt Nam - Indonesia Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xãhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.23 17kết, là thành viên đầu tiên tích cực ủng hộ 5 nguyên tắc chung sống hòa bình tại Hộinghị Bandung 1955, nên Việt Nam đánh giá rất cao vị trí của Indonesia trong khu vực.Ngày Việt Nam và Indonesia đã thiết lập quan hệ ngoại giao cấp Lãnhsự.21 Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Tổng thống Sukarno tại Hà Nội tháng 6 năm 1959 (Nguồn : KBRI Hà Nội)21 Trần Thị Mai (2007), Lịch sử bang giao Việt Nam - Đông Nam Á, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ ChíMinh, Hồ Chí Minh, tr.152 18 CHƯƠNG 2.
- Việc Việt Nam và Indonesia giành thắng lợi trong cách mạng tháng Tám năm1945 và tuyên bố độc lập đã làm thay đổi hoàn toàn đời sống chính trị khu vực.
- Nếu ĐôngNam Á khước từ chủ nghĩa cộng sản, Mỹ sẽ có thể yên tâm kiểm soát bờ Tây Thái22 Trần Thị Mai (2007), Lịch sử bang giao Việt Nam-Đông Nam Á, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,Hồ Chí Minh, tr.111-137 19Bình Dương.
- Tình hình Việt Nam và Indonesia 2.2.1.
- Bắt đầu từ năm 1964, các lực lượng quân sựMỹ đã ồ ạt đưa quân vào miền Nam Việt Nam.
- Chiến tranh đặc biệt đã trở thành chiếntranh cục bộ với sự tham gia trực tiếp của các lưc lượng quân đội Mỹ và sự tham giacảu các hoạt động xâm lược ngày càng trắng trợn của Mỹ ở miền Nam Việt Nam.
- Đó là cuộc chiến đấu đã tạo ra sự biến chuyển trong tình23 Trần Thị Thu Lương (2007), “Dấu ấn Việt Nam trong tiến trình phát triển ASEAN: Những đóng góp và bài học cho hộinhập”, Phát triển Khoa học và công nghệ, tập 10, số 0724 Trần Thị Mai (2007), Lịch sử bang giao Việt Nam-Đông Nam Á, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,Hồ Chí Minh, tr.111-137 20hình chính trị Đông Nam Á những năm cuối thập niên 60 của thế kỷ XX, tạo ra mộtđộng lực quan trọng thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN.
- Năm 1957, Hội Hữu nghị Việt Nam – Indonesia được thành lập.27 Từ 26/02 tới Chủ tịch Hồ Chí Minh và đoàn đại biểu chính phủ ViệtNam Dân chủ cộng hòa đã sang thăm chính thức Indonesia, được tổng thống Sukarnovà nhân dân Indonesia tiếp đón nồng hậu.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh bày tỏ tình cảm của nhândân Việt Nam đối với nhân dân Indonesia qua 2 câu thơ: “Nước xa mà lòng không xa Thật là bầu bạn, thật là anh em”26 Huỳnh Văn Tòng (1992), Lịch sử Indonesia thế kỷ XVI đến những năm 80 của thế kỷ XX, Nhà xuất bản Giáo dục ViệtNam, tr.103-12627 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2018), “Thông tin cơ bản về Indonesia và quan hệ Việt Nam - Indonesia”, Bộ Ngoại giao ViệtNam.
- Ngày hai nước đã ký Hiệp định về hợp tác văn hóa, tiếp tục mởđường duy trì quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ cộng hòa trong cuộc khángchiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam.
- Năm 1963, Indonesia cho phép Mặt trận dântộc giải phóng miền Nam Việt Nam đặt cơ quan tại thủ đô Jakarta.
- Tháng 9/1973, Việt Nam cử Đại sứ đến Jakarta nhận nhiệm vụ.Đến Indonesia công nhận chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miềnNam Việt Nam, mở ra một chương mới trong quan hệ 2 nước.30 2.3.2.
- Quan hệ an ninh - quân sự - quốc phòng28 Nguyễn Văn Bảo (2016), Quan hệ Việt Nam - Indonesia Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xãhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.2529 Vũ Dương Ninh (2004), Việt Nam - ASEAN: quan hệ đa phương và song phương, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,tr.172-17430 Nguyễn Văn Bảo (2016), Quan hệ Việt Nam - Indonesia Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xãhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.26 25 Indonesia là một trong những nước khu vực có quan hệ sớm nhất về an ninh -quốc phòng với ta.
- Bối cảnh quốc tế và khu vực Từ năm 1972 đến 1978, quan hệ Việt Nam-ASEAN nhìn chung vẫn còn tồn tạimột số bất đồng sâu sắc như vấn đề chính quyền Sài Gòn, chính quyền Pol Pot IengSary, vấn đề vai trò của Liên Xô tại Đông Nam Á, v.v.
- Tuy nhiên, thời kỳ này cũng đãxuất hiện xu hướng hợp tác - đối thoại giữa Việt Nam-ASEAN.
- Bên cạnh việc thiết lậpquan hệ ngoại giao với Malaysia Singapore Philippines(08/1976), v.v., quan hệ kinh tế-thương mại cũng được xúc tiến, bao gồm quan hệ muabán dầu thô Việt Nam-Indonesia, quan hệ mua bán dầu cọ - cao su Việt Nam-Malaysia,quan hệ mua bán lúa gạo Việt Nam-Philippines, v.v.
- Tiếp đó, ASEAN cũng đã đề nghị Việt Nam cử quan sát viêntham dự hội nghị Bộ trưởng ASEAN.31 Ngày Hội nghị thượng đỉnh các nước ASEAN tại Bali (Indonesia)đã công bố Hiệp ước thân thiện và hợp tác (TAC), và Tuyên bố hòa hợp ASEAN, mởra sự chuyển biến tích cực của tổ chức: thừa nhận sự cần thiết phải thay đổi cách hànhxử trong quan hệ với Việt Nam.
- Và các nướcASEAN không đủ sức để làm thay đổi đường lối của các nước Đông Dương”.32 Khi đặt vấn đề chung sống hòa bình và mở rộng hợp tác với các nước ĐôngDương, hầu hết nguyên thủ quốc gia tại hội nghị Bali đều thừa nhận là vấn đề cần thiết.Nhưng Singapore vẫn lo ngại ý định “thực sự” của Việt Nam, Indonesia vẫn dè dặttrong mở rộng và phát triển quan hệ hợp tác với Việt Nam do sự sụp đổ của chínhquyền Sài Gòn và thắng lợi triệt để của Việt Nam Dân chủ cộng hòa àm các lãnh đạo31 Lê Văn Quang (2001), Quan hệ Việt Nam - ASEAN và những bài học kinh nghiệm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ,Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.1532 Nguyễn Văn Lịch (1995), Hiệp hội các nước Đông Nam Á, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.63 27ASEAN lo ngại Việt Nam sẽ gửi vũ khí và ủng hộ lực lượng nổi dậy tại chính cácnước ASEAN.
- Đó cũng là do sự thiếu hiểu biết lẫn nhau giữa Việt Nam và ASEAN.Tuy nhiên, Malaysia, Philippines và Thái Lan vẫn nhấn mạnh việc tăng cường hợp táckinh tế với Việt Nam.33 3.2.
- Tình hình Việt Nam và Indonesia 3.2.1.
- 3) Thiết lập quan hệ hữu nghị, hợp tác kinh tế và trao đổi văn hóatrên cơ sở bình đẳng - cùng có lợi, giải quyết các vấn đề tranh chấp giữa các nước33 Lê Văn Quang (2001), Quan hệ Việt Nam - ASEAN và những bài học kinh nghiệm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ,Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.1734 Bộ Ngoại giao năm ngoại giao Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội35 Dương Ngọc lần khủng hoảng và 3 lần chuyển vị thế của Việt Nam”, Thời báo kinh tế.
- 4) Phát triển hợp tác khu vực và sự phồn vinh từ cơ sở điều kiện cụ thểcủa từng nước36 Đây là bước đi quan trọng thể hiện quan điểm, nguyên tắc ngoại giao,quan hệ hữu nghị với các nước láng giềng Đông Nam Á trong khối ASEAN nhưIndonesia, từ đó xóa tan những lo ngại, tác động trực tiếp đến quan hệ Việt Nam -Indonesia theo chiều hướng tích cực.
- Giai đoạn Việt Nam vừa đấu tranh với ASEAN về vấn đềKampuchea và triển khai đấu tranh ngoại giao vừa gắn việc giải quyết vấn đềKampuchea với việc xây dựng khu vực hòa bình ổn định hợp tác phát triển Đông NamÁ và thúc đẩy đói ngoại đẩy lùi sự đối đầu chống Việt Nam.
- Các nước ASEAN cũngbắt đầu phát triển quan hệ song phương với Việt Nam và hoan nghênh việc Việt Namtham gia hợp tác khu vực.
- Tháng 12/1987, tại hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 3 họp tại Manila(Philippines), tổng thống Philippines Aquinno tuyên bố không còn coi Việt Nam làmối đe dọa với Philippines.
- Tháng 2/1988, ngoại trưởng Philippines tuyên bố không chống Việt Nam gianhập ASEAN.
- Cuộc gặp trên đã đưađến các hội nghị không chính thức về vấn đề Kampuchea nhằm tìm ra một giải phápchính trị cho vấn đề Kampuchea: JIM 1 (tháng 7/1988), JIM 2 (tháng 2/1989) và IMC(tháng 2/1990) tại Jakarta.36 Vũ Dương Ninh (2004), Việt Nam - ASEAN: quan hệ đa phương và song phương, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 29 Tại JIM 2, Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch tuyên bố: “Việt Nam sẵn sàng gianhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á”, đồng thời tuyên bố sẵn sàng cùng Lào thamgia Hiệp ước Bali (1976) của ASEAN.
- Hiệp định Paris về vấn đề Kampuchea (1991) đã đánh dấu sự chấm dứt thời kỳKampuchea trong quan hệ Việt Nam - ASEAN, mở ra thời kỳ hai bên cùng hợp tácphát triển.
- Trong giai đoạn Việt Nam đã giải quyết thành công khủng hoảngkinh tế xã hội, đặt cơ sở cho sự phát triển quan hệ với các nước láng giềng thời kỳ hậuchiến tranh lạnh, đặt nền tảng phát triển quan hệ với ASEAN và đi vào ổn định, pháttriển đất nước.
- Trong giai đoạn Việt Nam chuyển sang thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trởthành quốc gia phát triển trung bình trên thế giới.
- truy cập ngày Việt Nam đã tổ chức các đoàn sang thăm Indonesia bao gồm: Thứ trưởng Ngoạigiao Phạm Hiền (1976), Thứ trưởng Ngoại thương Nguyễn Chánh (1977), Ngoạitrưởng Nguyễn Duy Trinh (1977), Thủ tướng Phạm Văn Đồng (1978).
- Giai đoạn vấn đề Kampuchea đẩy quan hệ Việt Nam - Indonesia trởnên căng thẳng, song Indonesia vẫn là quốc gia duy nhất trong khối ASEAN duy trìhợp tác tìm kiếm giải pháp cho vấn đề Kampuchea cùng với Việt Nam.
- Đại tướngMurdani, Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Indonesia, đặc phái viên của tổng thống đã 3lần sang thăm Việt Nam để thăm dò về vấn đề Kampuchea.
- đóng góp 5000 USD vào quỹ tíndụng Đông Dương của Liên Hợp Quốc để giúp Việt Nam và tặng Việt Nam 14000 lọthuốc kháng sinh vào tháng 11/1976.
- Bên cạnh đó, trong giai đoạn Indonesia cũng đã cho Việt Nam vay300,000 tấn gạo với lãi suất cực thấp để giúp nước ta về vấn đề lương thực.
- Tính đếntháng 6/1989, kim ngạch thương mại thường niên đã đạt mức 50 triệu USD, hai nướcchính thức mở đường bay Việt Nam – Indonesia, nhiều tập đoàn dầu khí và lữ hành dulịch khách sạn đã bắt đầu tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt Nam.
- Tình hình Việt Nam và Indonesia 4.2.1.
- Tình hình Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) khẳng định chủ trương thực hiệnđường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, trong đó nhấn mạnh việc“phát triển quan hệ hữu nghị với các nước Đông Nam Á và Châu Á Thái Bình Dương,phấn đấu vì một Đông Nam Á hòa bình, hữu nghị, hợp tác”.
- Các chuyến viếng thămcấp cao, cấp nhà nước diễn ra liên tục từ Việt Nam tới từng nước ASEAN đã phát triểnnhanh chóng mối quan hệ của các nước ASEAN, thúc đẩy và nâng cao nhanh chóngquan hệ song và đa phương về kinh tế và thương mại giữa Việt Nam và các nướcASEAN.
- Chỉ trong 2 năm Việt Nam đã đạt gần 40 hiệp định với các nướcASEAN (Hiệp định khung về hợp tác kinh tế - khoa học - kĩ thuật, Hiệp định về bảohộ đầu tư, Hiệp định về bưu chính, Hiệp định về hàng không - hàng hải.
- Giai đoạn tăng trưởng GDP của Việt Nam đạt trung bình 7,34%/năm,ở mức cao hàng đầu trên thế giới.
- Tiềm lực quốc phòng, an ninh cũng được tăng cường.Xu thế hòa bình, hợp tác phát triển toàn cầu hóa kinh tế cũng đã góp phần tạo điềukiện thuận lợi cho Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với các nước, các tổchức quốc tế, thực hiện các cam kết trong WTO, BTA, AFTA, từ đó góp phần tạobước phát triển nhảy vọt mới.
- Vị thế địa-kinh tế chính trị cũng như tiếng nói, vai tròcủa Việt Nam ngày càng quan trọng trong ASEAN.
- Tình hình Indonesia Thu nhập bình quân đầu người của Indonesia đã giảm từ 1038 USD/người/nămvào năm 1995 xuống còn 728 USD/người/năm vào năm 2000 do tác động của cuộc38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, HàNội, tr.150-170 34khủng hoảng tài chính năm 1997.
- Quan hệ chính trị - ngoại giao Nhằm nâng cao mối quan hệ hai nước lên tầm cao mới để sớm đưa Việt Nam từvị trí quan sát viên của ASEAN đã tham gia Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ĐôngNam Á chính thức gia nhập trở thành thành viên của ASEAN, Chủ tịch nước Lê Đức39 Đỗ Thị Quỳnh Trang (2003), Quan hệ thương mại Việt Nam-Indonesia: thực trạng và các giải pháp phát triển, Khóa luậntốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, tr.29-3140 , tr.87 35Anh đã sang thăm chính thức Indonesia.
- Tổng thống Suharto đã bày tỏ sự ủng hộ đốivới việc Việt Nam gia nhập ASEAN và xem việc Việt Nam trở thành thành viên chínhthức là cơ hội tốt để hai nước có thể nâng cao hợp tác song và đa phương về mọiphương diện cũng như với tất cả các nước trong khu vực.
- Đáp lại, tháng12/1996, Chủ tịch Quốc hội Wahono cũng đã thăm chính thức Việt Nam, đồng thờikhẳng định: “Quan hệ Việt Nam - Indonesia có gốc rễ bền chặt, ngày càng tìm thấynhiều điểm tương đồng, đang phát triển như bông hoa nở rộ.
- Điều đó tiếp sức cho nhândân hai nước trong quá trình xây dựng cuộc sống mới, góp phần tạo nên nền hòa bìnhkhu vực”.42 Trước tình cảm của nhà nước và nhân dân Việt Nam, Tổng thống AbdurrahmanWahid đã sang thăm chính thức Việt Nam, mong muốn tiếp tục vun đắp tình hữu nghịvà quan hệ hợp tác Việt Nam - Indonesia trong giai đoạn mới, đóng góp vào sự thốngnhất và hợp tác của ASEAN.
- 4544 https://vnexpress.net/the-gioi/be-mac-aipo-23-doan-ket-de-cung-phat-trien-ben-vung-2043359.html45 Nguyễn Văn Bảo (2016), Quan hệ Việt Nam - Indonesia Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hộivà Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.40 37 Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Indonesia Joko Widodo.
- Theo thông cáo từ Bộ Ngoại giao, chiều 12/9, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đãhội kiến với Tổng thống Indonesia Joko Widodo nhân dịp Tổng thống thăm cấp Nhànước đến Việt Nam và dự Hội nghị Diễn đàn Kinh tế Thế giới về ASEAN (WEFASEAN) (11-12/9).
- Hai bên bày tỏ vui mừng về sự phát triển tích cực, sâu rộng của quan hệ Đối tácChiến lược Việt Nam - Indonesia sau 5 năm thiết lập.
- Tuy nhiên, cán cân xuất nhập khẩu luôn lệch về phíaIndonesia, Indonesia xuất siêu sang Việt Nam nhiều hơn là nhập siêu và lượng chênhlệch này ngày càng gia tăng qua các năm.
- Chính phủ và Nhân dân Việt Nam đã giúp đỡ Indonesiavượt qua khó khăn trên cơ sở mối quan hệ hữu nghị đã có giữa hai nước.
- Đây cũng là năm có mứcbuôn bán cao nhất kể từ năm 1990 khi có khối lượng buôn bán quý 1 năm 2003 tương47 Nguyễn Văn Bảo (2016), Quan hệ Việt Nam-Indonesia Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hộivà Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.4748 Vũ Dương Ninh (2004), Việt Nam - ASEAN quan hệ đa phương và song phương, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,tr.113 39đương 1/2 khối lượng buôn bán của năm 2002.
- 28 dự án đầu tưcủa Indonesia tại Việt Nam có tổng số vốn đạt hơn 200 tỷ USD, đứng thứ 30 trên tổngsố 92 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.52 Kim ngạch thương mại song phương Việt Nam-Indonesia năm 2008 đạt 2,5 tỷUSD.
- Năm 2009, do suy thoái kinh tế toàn cầu, kim ngạch thương mại song phươngViệt Nam-Indonesia đạt 2,3 tỷ USD, trong đó Indonesia xuất khẩu sang Việt Nam 1,55tỷ USD, Việt Nam xuất khẩu sang Indonesia 0,75 tỷ USD.
- Indonesia là bạn hàng lớnthứ 4, chiếm 10% tổng kim ngạch thương mại Việt Nam-ASEAN.53 Việt Nam là một đối tác thương mại xếp thứ 14 của Indonesia trong tất cả các đốitác thương mại ở những quốc gia khác.
- Với quan hệ đối tác chiến lược của cả hai nước,hợp tác kinh tế và thương mại với Việt Nam có thể sẽ được cải thiện hơn nữa trongtương lai.
- Tuy nhiên, vốn đầu tư của Indonesia vào Việt Nam có thể hơn 2 tỷ USD vìđược đăng ký qua nước thứ 3.
- Việt Nam hiện đang là điểm đến đầu tư mới của giới51 TTXVN (2010), “Chủ tịch nước Trần Đức Lương trao hàng quyên góp ủng hộ nạn nhân sóng thần Indonesia”, Nhân dân,, truy cập ngày Nguyễn Văn Bảo (2016), Quan hệ Việt Nam-Indonesia Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hộivà Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.4253 http://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=17629 41doanh nhân Indonesia.Đầu tư từ Indonesia vào Việt Nam chủ yếu ở những lĩnh vựcnhư công nghiệp chế biến, lưu trú, dịch vụ ăn uống, y tế và trợ giúp xã hội, khaikhoáng, giao thông, bán sỉ, lẻ, sửa chữa, nông nghiệp, ngư nghiệp, nghệ thuật và giảitrí, xây dựng, dịch vụ hỗ trợ hành chính, viễn thông và xi măng.
- Việt Nam hiện có 8dự án đầu tư tại Indonesia với tổng vốn là 49,66 triệu USD.
- Theo Bộ Kế hoạch Đầu tưViệt Nam, Việt Nam đầu tư vào những lĩnh vực như khai thác dầu khí, bán lẻ, xuấtnhập khẩu, thông tin truyền thông, xe gắn máy và linh kiện xe ô tô.
- Thực hiện các cải cách trên đồng nghĩa với việc nhucầu về nhập khẩu lương thực sẽ giảm đi và đây là thách thức với hoạt động xuất khẩulương thực của Việt Nam sang Indonesia.56 Năm 2006, kim ngạch thương mại song phương đạt khoảng 1,7 tỷ USD.
- Trongđó, Indonesia tiếp tục là thị trưởng nhập khẩu gạo truyền thống của Việt Nam.
- Ngượclại, Việt Nam là thị trường nhập khẩu chủ yếu các mặt hàng hóa chất, bông, vải sợi,nguyên phụ liệu dệt may, máy móc thiết bị, sắt thép, kim loại thường của Indonesia, ...Năm 2008, kim ngạch buôn bán hàng năm giữa Việt Nam-Indonesia đạt 2,5 tỷ USD vàđã tăng lên thành 4,6 tỷ USD vào năm 2012.
- Trong đó, Việt Nam xuất khẩu sangIndonesia hơn 2,3 tỷ USD, chiếm 51% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, nhập khẩu từIndonesia hơn 2,2 tỷ USD.
- Việt Nam và Indonesia có cơ cấu ngành hàng có thể bổsung tốt cho nhau, chẳng hạn, Indonesia có nhu cầu lớn về gạo, sắt thép, và các mặt56 Đỗ Thị Quỳnh Trang (2003), Quan hệ thương mại Việt Nam-Indonesi: thực trạng và các giải pháp phát triển, Khóa luậntốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, tr.61 43hàng dệt may của Việt Nam, trong khi lại có nhiều thế mạnh về giấy, hàng điện tử, hóachất có thể hợp tác tốt với Việt Nam.57 Trong tổng số các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Indonesia, phân bón chiếmgiá trị lớn nhất đạt USD, chiếm 9,73% tổng kim ngạch nhập khẩu phân bóncủa Việt Nam( bao gồm tất cả các loại phân bón hoá học).
- Việt Nam chủ yếu nhậpkhẩu phân ure của Indonesia.
- Nông nghiệp luôn là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam vì vậy nhucầu về phân hoá học phục vụ cho trồng trọt là rất lớn.
- So với khối lượng nhập khẩu từ năm 1994 đến 1997 thì kim ngạch nhập khẩuphân urê của Việt Nam từ Indonesia đến 2001 giảm đi khoảng 20%.
- Mặt hàng có giá trị lớn thứ 2 trongtổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Indonesia là giấy.
- Đây cũng chính làngành mà Việt Nam phải đương đầu với sự cạnh tranh mạnh từ Indonesia.
- Ngành dệt Việt Nam tuy đã có rất nhiều cố gắng songvẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về bông, sợi cho ngành dệt vì vậy vẫn phải nhập khẩunhiều.
- Năm 1994, ViệtNam mới chỉ nhập khẩu 283.000 USD vải may mặc, đến năm 1997 kim ngạch nhậpkhẩu đã đạt tới 9.393.000 USD và đến năm 2001 con số này đã lên tới Kim Hiền Indonesia: Đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam”, Báo Công thương.
- Hiện tại kim ngạch nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam từ Indonesia còn thấp chỉđạt USD.
- Ngược lại, con số đầutư của Việt Nam tại Indonesia mới chỉ đạt 20 triệu USD.59 Theo Bộ Ngoại giao Việt Nam và Cục thống kê quốc gia Indonesia (BPS),thương mại song phương Việt Nam-Indonesia tăng bình quân 25%/năm trong 5 nămliên tiếp đạt 5,12 tỷ USD vào năm 2013, gấp 2 lần con số 2,01 tỷ USDvào năm 2008.
- Bêncạnh đó, hai bên cũng chú trọng tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực nông nghiệp,hàng hải, thương mại với mục tiêu đưa kim ngạch thương mại song phương lên 10 tỷUSD vào năm 2008.6058 Đỗ Thị Quỳnh Trang (2003), Quan hệ thương mại Việt Nam-Indonesia: thực trạng và giải pháp phát triển, Khóa luận tốtnghiệp, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, tr.7059 http://www.tbic.vn/vi/modules.php?name=News&op=viewst&sid=348860 Nguyễn Văn Bảo (2016), Quan hệ Việt Nam-Indonesia Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hộivà Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.50 45 - Về thương mại, kim ngạch hai nước cơ bản tăng dần, nhất là những năm gầnđây và theo hướng cân bằng hơn: 3,3 tỷ USD (2010).
- Hiện Việt Nam có 13 dự án đầu tư sang In-đô-nê-xi-a với số vốn54,7 triệu USD trong các lĩnh vực dầu khí và khai khoáng.61 4.3.3.
- Hai nước đã mở rộng quan hệ tình báo quân sự và chính thức thiết lập quan hệnày từ tháng 7/1996, qua đó trao đổi thông tin, thông báo tình hình các chuyến thămcủa lãnh đạo hai nước.62 Năm 2001, Indonesia bước vào những biến động chính trị dồn dập và lâm vàokhủng hoảng, dẫn đến cuộc chuyển giao quyền lực, đưa Megawatti Sukarnoputri lên61 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2018), “Thông tin cơ bản về Indonesia và quan hệ Việt Nam - Indonesia”, Bộ Ngoại giao ViệtNam.
- truy cập ngày Nguyễn Văn Bảo (2016), Quan hệ Việt Nam-Indonesia Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hộivà Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.45 46làm Tổng thống thứ 5 của Indonesia, tiếp tục khẳng định mong muốn hợp tác với cácnước trong khu vực trên tinh thần vì hòa bình, ổn định và phát triển cảu khu vực.63 Tháng 8/2001, tổng thống Megawati sang thăm và làm việc tại Việt Nam, đồngthời đề nghị thúc đẩy đi đến giải quyết dứt điểm trên tinh thần của ASEAN về vấn đềtranh chấp vùng chồng lấn ở thềm lục địa đã kéo dài từ năm 1982.
- Chủ tịch nước Trần Đức Lương cũng khẳngđịnh chính sách lâu dài và nhất quán của Việt Nam là phát triển quan hệ hợp tác hữunghị truyền thống mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và tổng thống Sukarno đã dày công vunđắp.64 Tiếp đó, từ tổng thống Megawati thăm chính thức Việt Nam lầnthứ 2.
- truy cập ngày Nguyễn Văn Bảo (2016), Quan hệ Việt Nam - Indonesia Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hộivà Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.3266 TTXVN.
- “Indonesia, Việt Nam sắp tuần tra chung biển Đông”, Baoquocte.com,

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt