« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Một số thể loại văn học kịch - nghị luận


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN.
- Hiểu được khái quát đặc điểm của một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận..
- Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích “Một thời đại trong thi ca”..
- Trong những giờ học trước, các em đã tìm hiểu về đặc điểm, phân loại, cách đọc hiểu đối với hai thể loại văn học có sức hấp dẫn bạn đọc, đó là truyện và thơ.
- Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về hai thể loại văn học khác có vị trí quan trọng trong đời sống văn học: Kịch và văn nghị luận..
- GV: Em hãy kể tên những tác phẩm thuộc thể loại kịch mà em đã học?.
- HS: Trả lời.
- GV: Qua những vở kịch mà em đã học và em đã xem, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về thể loại này?.
- Vĩnh biệt cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng) a.
- Là nghệ thuật dùng sân khấu trình bày lời đối thoại của các nhân vật để phản ánh những xung đột trong đời sống xã hội (Từ điển tiếng Việt)..
- “Kịch” (nghĩa đen: Căng thẳng,.
- GV: (Giải thích theo “Từ điển thuật ngữ văn học.
- Vì thế, kịch chủ yếu thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu..
- Lớp là một bộ phận của hồi kịch mà thành phần nhân vật trên sân khấu không thay đổi.
- Khi thành phần nhân vật thay đổi thì kịch chuyển sang lớp khác..
- Là một loại hình nghệ thuật tổng hợp vì có sự tham gia của nhiều người thuộc các lĩnh vực khác nhau:.
- Kịch: Lựa chọn những xung đột trong đời sống làm đối tượng miêu tả, phản ánh hiện thực đời sống..
- Kịch bản văn học: là phần văn bản của tác phẩm kịch..
- Nguyễn Huy Tưởng, hoặc dựa vào một tác phẩm văn học để sáng tác.
- Trong nhà trường, chúng ta học kịch là tìm hiểu kịch bản văn học nghĩa là tìm hiểu cái cơ bản, cái gốc đầu tiên quan trọng nhất của kịch.
- Ở Việt Nam kịch ra đời vào những năm 20 của thế kỉ XX, với những tác phẩm “Chén thuốc độc.
- Các em hãy chú ý vào mục I.1 SGK trao đổi thảo luận trong 5 phút để tìm câu trả lời cho câu hỏi sau:.
- Kịch có những đặc trưng nào? Nêu nội dung của mỗi đặc trưng?.
- HS: trả lời câu hỏi.
- Đặc trưng của kịch:.
- Xung đột kịch:.
- Xung đột kịch có thể diễn ra giữa các mặt khác nhau trong một con người, giữa các cá nhân với nhau, giữa các nhóm người, các tập đoàn.
- Hêghen khẳng định: “Tình thế giàu xung đột là đối tượng ưu tiên của nghệ thuật kịch”..
- Biêlinxki cho rằng: “Xung đột tạo nên tính kịch”..
- Xung đột kịch: Một khi diễn ra liền phát triển liên tục, không gián đoạn cho đến khi kết thúc và được cụ thể hóa bằng hành động kịch..
- Hành động kịch:.
- Hành động kịch không thể tự nhiên diễn ra mà được thực hiện bởi các nhân vật kịch với nhịp điệu, hành động dồn dập, gấp gáp, quyết liệt..
- Trong quá trình đó nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách của mình..
- Nhân vật kịch được xây dựng bằng chính ngôn ngữ lời thoại của họ..
- Ngôn ngữ kịch:.
- độc thoại (nhân vật nói một mình, với mình.
- nói thành tiếng (độc thoại), có thể nói thầm trong ý nghĩ, trong đầu (độc thoại nội tâm), trên sân khấu dùng tiếng nói của người khác vang lên từ cánh gà hoặc hậu trường và bàng thoại (Lời nhân vật nói riêng với khán giả.
- Những tiếng đế lời giao đãi mở đầu giới thiệu nhân vật trong các vở kịch truyền thống…)..
- Là ngôn ngữ khắc họa tính cách nhân vật (biểu hiện đặc điểm, phẩm chất nhân vật), có tính hành động (những lời thoại đầy vẻ tranh luận, biện bác với nhiều sắc thái), có tính khẩu ngữ cao (súc tích, dễ hiểu, gần gũi với ngôn ngữ đời sống).
- Tóm lại: Kịch tập trung miêu tả xung đột trong đời sống, hành động kịch được tổ chức qua cốt truyện, được thực hiện bởi các nhân vật.
- Ngôn ngữ kịch mang đặc điểm khắc họa tính cách, có hành động, tính khẩu ngữ cao..
- Theo nội dung ý nghĩa xung đột:.
- GV: Các em hãy chú ý vào kịch bản.
- Nhận xét về ngôn ngữ thoại của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích? Qua đây nhận xét tính cách của hai nhân vật này?.
- Xác định xung đột kịch của vở kịch Vũ Như Tô (Chú ý phần tóm tắt tác phẩm)?.
- Nêu chủ đề của tác phẩm kịch Vũ Như Tô?.
- Bi kịch: “Vũ Như Tô.
- Hài kịch: “Trưởng giả học làm sang”….
- Chính kịch: “Bắc Sơn”, “Tôi và chúng ta”….
- Theo hình thức ngôn ngữ trình diễn:.
- Kịch nói: “Vũ Như Tô”, “Tôi và chúng ta” (Nguyễn Huy Tưởng.
- Ca kịch: “Quan âm Thị Kính”, Kim Nham (Chèo), “Nghêu Sò Ốc Hến” (Tuồng), “Lan và Điệp”, “Đời cô Lựu.
- Yêu cầu về đọc kịch bản văn học..
- GV: Theo em khi đọc kịch bản văn học cần phải đảm bảo những yêu cầu nào?.
- Ngôn ngữ thoại của Vũ Như Tô và Đan Thiềm: Sử dụng nhiều câu hỏi, từ ngữ dễ hiểu, giọng điệu đan xen..
- Xung đột kịch: Xung đột giữa lợi ích của bạo chúa với quyền sống của người dân.
- Xung đột giữa niềm khát khao hiến dâng tất cả cho nghệ thuật của người nghệ sĩ đắm chìm trong mơ mộng với lợi ích trực tiếp và thiết thực của đời sống nhân dân..
- Tác phẩm nghệ thuật không chỉ mang cái đẹp thuần túy mà còn phải có mục đích phục vụ nhân dân….
- GV: Em hãy kể tên những tác phẩm thuộc thể loại nghị luận mà em đã học?.
- Cảm nhận lời thoại của các nhân vật là thao tác quan trọng, chú ý:.
- Tính chất ngôn ngữ của từng nhân vật: Giọng điệu, dùng từ ngữ, kiểu câu..
- Xác định đặc điểm, tính cách của nhân vật qua các kiểu lời thoại..
- Mối quan hệ giữa các nhân vật theo diễn tiến biểu hiện ngôn ngữ và tính cách..
- Phân tích hành động kịch (Xác định xung đột kịch, phân tích xung đột kịch)..
- Nêu chủ đề tư tưởng: xác định giá trị ý nghĩa của tác phẩm kịch..
- Nghị luận.
- Khái lược về văn nghị luận + Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn.
- Các em hãy chú ý vào mục II.1 SGK trao đổi thảo luận trong 5 phút để tìm câu trả lời cho những câu hỏi sau:.
- Nghị luận là gì?.
- Văn nghị luận có những đặc trưng như thế nào?.
- Văn nghị luận có thể phân loại như thế nào?.
- Nghị luận là một thể loại văn học đặc biệt dùng lí lẽ, phán đoán, chứng cứ để bàn luận một vấn đề nào đó..
- (chính trị, xã hội, đạo đức, triết học, văn học nghệ thuật…)..
- Đặc trưng của văn nghị luận..
- GV: Em hãy chú ý vào văn bản.
- Văn nghị luận thường có tính sâu sắc về tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ của suy nghĩ và trình bày, tính thuyết phục của lập luận..
- Ngôn ngữ trong văn nghị luận giàu hình ảnh và sắc thái biểu cảm.
- Phân loại văn nghị luận..
- Xét theo nội dung bàn luận:.
- Phê bình văn học..
- Xét theo hình thức thể hiện, thời kì văn học:.
- Văn nghị luận thời trung đại:.
- Văn nghị luận thời hiện đại: Tuyên ngôn, lời kêu gọi, bình luận, tranh luận phê bình, xã luận….
- Yêu cầu về đọc văn nghị luận a.
- Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
- “Tuyên Ngôn Độc lập”? Tác phẩm có vị trí như thế nào trong thời điểm sáng tác?.
- Chỉ ra những luận điểm chính trong tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập”?.
- Nêu nhận xét về cách lập luận, cách sử dụng ngôn ngữ, cách nêu dẫn chứng trong tác phẩm?.
- Nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?.
- GV: Vậy theo em khi đọc tác phẩm văn nghị luận phải đảm bảo những yêu cầu nào?.
- Cách lập luận chặt chẽ, súc tích, ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm và tạo hình, giọng điệu hùng hồn, đanh thép, dẫn chứng chính xác, thuyết phục..
- Giá trị tác phẩm: (Nội dung và nghệ thuật).
- Phân tích các biện pháp lập luận, cách nêu dẫn chứng, cách sử dụng ngôn ngữ..
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm..
- GV: Các em hãy chú ý bài tập 2 trong SGK và thảo luận nhóm theo những gợi ý sau:.
- Cấu trúc lập luận trong tác phẩm ra sao?.
- Cách lập luận như thế nào?.
- nội dung đoạn sau có giá trị cao hơn đoạn trước.
- Đặc trưng của kịch và văn nghị luận, những yêu cầu về đọc kịch và văn nghị luận..
- Soạn bài mới: Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiết 2)