« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Tóm tắt văn bản nghị luận


Tóm tắt Xem thử

- TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN.
- Nắm được những hiểu biết về văn bản nghị luận (mục đích, yêu cầu, phương pháp)..
- Hoàn thiện kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận, biết chú ý hơn đến việc diễn đạt chính xác nội cung văn bản..
- Biết vận dụng kĩ năng tóm tắt vào việc đọc – hiểu văn bản nghị luận.
- Từ đó tích lũy thêm kiến thức để biết cách tóm tắt những kiểu văn bản khác..
- Văn bản nghị luận thường chứa đựng dung lượng nội dung rất lớn, muốn nắm được các nội dung đó, ngoài phương pháp đọc – hiểu văn bản, chúng ta cần phải biết tóm tắt văn bản để đúc rút những nội dung cơ bản được phản ánh trong văn bản đó.
- Vậy để đáp ứng được những yêu cầu vừa nêu, nội dung của tiết học này sẽ cung cấp cho chúng ta cách tóm tắt văn bản nghị luận..
- Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt.
- Lớp 10 đã được học về tóm tắt văn bản tự sự, tóm tắt văn bản thuyết minh.
- Tóm tắt là gì?.
- Tóm tắt là viết hoặc kể lại một cách ngắn gọn, khách quan những nội dung chính của văn bản.
- Điều quan trọng khi tóm tắt là phải trung thành với văn bản gốc, để người đọc dễ dàng nhận ra.
- Thế nào là tóm tắt văn bản nghị luận?.
- Hoạt động 2: Tìm hiểu phần lí thuyết tóm tắt..
- Thao tác 1: GV yêu cầu HS theo dõi phần lí thuyết trong SGK để trả lời các câu hỏi:.
- Nêu mục đích, yêu cầu của tóm tắt văn bản nghị luận?.
- dạng văn bản đó..
- Là rút ngắn một văn bản mà vẫn giữ được những nội dung cơ bản, quan trọng..
- Tóm tắt văn bản nghị luận là: một hình thức làm văn kết hợp kĩ năng đọc - hiểu với kĩ năng diễn đạt, đáp ứng nhu cầu học tập suy nghĩ trong thực tế..
- Mục đích, yêu cầu của tóm tắt văn bản nghị luận:.
- Giúp người đọc có những hiểu biết khái quát, chính xác và sâu sắc về văn bản gốc..
- Học tập được cách tư duy và diễn đạt trong văn nghị luận..
- Rèn luyện được kĩ năng đọc – hiểu, tiếp nhận văn bản và tóm tắt văn bản nghị luận..
- Yêu cầu:.
- Người tóm tắt phải có năng lực hiểu rõ văn bản và có năng lực tổng hợp, khía quát..
- Giữ đúng nội dung cơ bản, thứ tự sắp xếp ý và câu chữ quan trọng..
- Không biến nội dung bài tóm tắt thành bài phân tích văn bản hay bài nhận xét nguyên bản một cách chủ quan..
- Phương pháp tóm tắt văn bản nghị luận:.
- Bước 1:Đọc kĩ văn bản cần tóm tắt,.
- Thao tác 2: Qua tìm hiểu mục đích, yêu cầu, hãy rút ra phương pháp tóm tắt văn bản nghị luận?.
- Hoạt động 3: Tìm hiểu phần thực hành tóm tắt..
- Thao tác 1: GV yêu cầu HS đọc ví dụ ở phần lí thuyết để làm bài tập 1..
- GV hướng dẫn HS làm bài tập..
- ghi lại những câu thể hiện tư tưởng chủ yếu của văn bản, nắm bắt đúng nội dung cơ bản của văn bản..
- Bước 3: Lập một dàn ý trình bày lại một cách hệ thống những luận điểm của văn bản được tóm tắt..
- Bước 4: Dùng lời văn của mình để thuật lại nội dung cơ bản của văn bản được tóm tắt nhưng cần giữ lại bố cục và những câu văn quan trọng của văn bản gốc..
- Bài tập 1: Tóm tắt văn bản trên đây thành 3 câu..
- Bài tập 2: Tóm tắt đoạn trích “Một thời đại trong thi ca” của Hoài Thanh trong khoảng 15 dòng..
- Đoạn trích có 21 đoạn xuống dòng, GV chia từng bước, hướng dẫn HS tóm tắt..
- Các câu chủ đề ấy phải làm rõ được nội dung của đoạn trích: (1) Đặt ra nhiệm.
- Thao tác 2: GV yêu cầu HS đọc đoạn trích “Một thời đại trong thi ca” (Hoài Thanh) trang 104 để làm bài tập 2..
- Bài tập 3: Tóm tắt văn bản “Không có gì thuộc về con người mà xa lạ đối với tôi” trong khoảng 10 câu..
- Thao tác 3: GV yêu cầu HS đọc văn bản trong SGK và chia nhóm làm bài tập 3..
- GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm (mỗi nhóm là một bàn), mỗi nhóm đọc thầm và tóm tắt một đoạn trong khoảng 3 phút..
- Qua bài học chúng ta cần nắm được mục đích, yêu cầu và phương pháp tóm tắt văn bản nghị luận.
- Qua đó biết cách tóm tắt những văn bản nghị luận đã được học..
- Yêu cầu HS về nhà học bài cũ, làm lại bài tập 2 và bài tập 3