« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Nhớ Đồng


Tóm tắt Xem thử

- Thực trạng thối nát của nhà tù Tưởng Giới Thạch ở Lai Tân..
- Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài của niềm khát khao yêu cuộc sống..
- Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu xuất xứ bài thơ.
- Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ?.
- Bố cục của bài thơ được chia làm mấy phần?.
- 29-4-1939, Tố Hữu bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ → sáng tác bài thơ.
- Tố Hữu mới được kết nạp vào Đảng 1938, đang say sưa hoạt động phong trào, bị bắt, thế giới nhà tù cô đơn ngăn cản cuộc sống bên ngoài nhà tù..
- Bài thơ nằm trong phần Xiềng xích của tập thơ Từ ấy, viết chính thức vào tháng 7-1939..
- Nỗi nhớ nhung da diết của người cộng sản trong tù ngục với cuộc sống ngoài nhà tù..
- Đoạn 1: Từ đầu đến thiệt thà: Nỗi nhớ da diết cuộc sống bên ngoài nhà tù..
- Đoạn 2: Tiếp theo đến ngát trời: Nỗi nhớ về chính mình trong những ngày chưa bị giam cầm..
- Cảm hứng của bài thơ được gợi lên từ đâu?.
- Nỗi nhớ của người tù cộng sản với cuộc sống bên ngoài nhà tù được tác giả thể hiện như thế nào?.
- Nỗi nhớ của người tù cộng sản với cuộc sống bên ngoài nhà tù:.
- Cảm hứng của bài thơ được gợi lên từ tiếng hò..
- Hiu quạnh của đời buồn tủi nhọc nhằn /lòng người đang bị giam cầm trong tù ngục cách biệt với cuộc sống bên ngoài/.
- Người chiến sĩ cách mạng thấy nhớ nhung da diết đồng quê = cuộc sống bên ngoài nhà tù..
- Tiếng than khắc khoải, da diết → diễn tả cõi lòng hoang văng vì bị cách biệt với thế giới bên ngoài → nỗi hiu quạnh của người tha thiết yêu đời..
- ý tưởng → triền miên vì nỗi nhớ da diết..
- Đồng quê thể hiện lên đậm đà nỗi nhớ của tác giả:.
- Nỗi nhớ chân thật đậm tình thương mến - Nhớ đến bản thân mình:.
- Say mê lý tưởng, khao khát tự do sôi nổi → càng cảm thấy cô đơn với thực tại cuộc sống bị giam cầm..
- Nỗi nhớ biểu hiện tâm trạng nhà thơ:.
- Hoạt động 3: Củng cố.
- GV và HS chốt lại ý chính của bài học về nghệ thuật và nội dung của bài thơ..
- Bài thơ Nhớ đồng là một bài thơ hay giàu cảm xúc và tâm trạng của một người chiến sĩ cộng sản khao khát tự do hành động.
- Nỗi nhớ đồng quê, con người, chính mình biểu hiện tình yêu da diết với cuộc sống bên ngoài nhà tù → bao trùm là tình yêu Tổ quốc, khát vọng tự do.