« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số nhận biết trong quá trình biến đổi mau lẹ của hoạt động thư viện hiện đại


Tóm tắt Xem thử

- Thực tì-ạng và giai pháp đôi mói mô hình tô chícc quàn lý và phrcmg thícc hoạt động thư viện Việt Nam.
- MỘT SÓ NHẬN BIÉT TRONG QƯÁTRÌNH BIÉN ĐỎI M AU LẸ CỦA HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN HIỆN ĐẠI.
- Thư viện là một tổ chức được xếp vào loại cổ nhất thế giới, vì nó đã ra đời được hàng ngàn năm trước.
- Nhưng nó chỉ được áp dụng những phương pháp quản lý khoa học vào những năm 30 cuả thế kỷ trước ở một số thư viện cuả Mỹ [ 8.
- Điều đó chứng tỏ hoạt động thư viện đơn giản và ổn định qua hàng ngàn năm tồn.
- Nhưng kể từ khi thử nghiệm xây dựng mục lục đọc trên máy ở Thư viện Quốc hội Mỹ vào những năm cuối những năm 60 cuả thế kỷ trước, đặc biệt sau khi máy tính để bàn được phổ cập rộng rãi trong hoạt động thư viện từ những nãm 80, sự ra đời cuả Internet, m ạng toàn cầu, sách điện tử, các thiết bị số hoá, Web và Web.2 ...được ra đời dồn dập vào cuối những năm áp chót thế kỷ XX và đâu những năm đầu thể kỷ’ XXI đã phân chia lịch sử hoạt động thư viện thế giới làm hai thời kỳ rõ rệt: thời kỳ thư viện truyền thống và thời kỳ thư viện hiện đại..
- Thư viện hiện đại biến đổi mau lẹ vô cùng qua từng năm, trái ngược hoàn toàn với thời kỳ truyền thống, ngưng đọng hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm..
- Nền tảna cho quá trình biến đổi cuả thư viện hiện đại, chính là yêu câu cuả xã hội thông tin, sự bùng nổ tri thức và nền kinh tế bước vào nền kinh tế tri thức cùng quá trình phát triển mau lẹ và kỳ diệu cuả công nghệ thông tin và hạ tầng viễn thông hiện đại.
- Thư viện hiện đại sẽ phát triển như thế nào và đi vê đâu?.
- Thực trạng và giải pháp đôi mới mô hình tô chức quản lý và phương thức hoạt động thư v i ệ n Việt Nam.
- Có người cho rằng thư viện hiện đại là thư viện không tường, thư viện số - disital library.
- V à để đi tới thư viện hiện đại, thư viện truyền thốnơ phải trải qua một chặng đường chuyển đổi.
- 2ỌĨ là thư viện lai - hvbrid librarv..
- Quan niệm về thư viện khôna tirờns do Giám đốc Thư viện Quốc hội Mỹ James H.
- Hiện nay ôns là nsười đề xướng và đans thực hiện Thư viện số thế giới - The World Digital Library, được UNESCO ủng hộ và tài trợ.
- Thư viện đang có tham v ọ n s số hoá tir liệu cuả các nền văn hoá khác nhau trên thế giới..
- Ong cũng đã có lời mời Thư viện Quôc eia V iệt Nam tham gia WDL..
- Có người lại cho rằng thư viện với sách (ý nói sách giâý), biên mục, trụ sờ thư viện.
- đã cáo chung, lùi vào dĩ vãng, thư viện đang dần hình thành là một tổ chức ủy thác được cấp kinh phí và cán bộ th ư viện là các chuyên eia cống hiến cho sự cải tạo xã hội thông qua sáng taọ tri thức.
- Họ gọi đó là một nghề thư viện mới - new librarianship đã ra đời [ 6.
- giới thiệu quan niệm mới về nghề thư viện....
- Dù gọi như thế nào, hai nhân vật trung tâm cuả thư viện truyền thốna là cán bộ thư viện và người đọc thư viện vẫn là hai nhản vật trung tâm cuả thư viện hiện đại.
- N êu trước kia, ở thư viện truyền thống, người đọc m uốn sử dụng thư viện:.
- đọc sách báo, phải tới trụ sở thư viện nào đó, theo m ột thời gian biểu cố đinh và phải gặp cán bộ thư viện nêu vêu cầu, cũng chì có thể đọc được sách báo có trong thư viện đó.
- không kê mượn giưã các thư viện.
- N hư vậy là người đọc phải tốn nhiều thời gian đi lại, chờ đợi lấy sách báo và khả nãng tiếp nhận thông tin, tri thức rất ít, hạn hẹp chỉ có trong một thư viện nhất định..
- Thực trạng và giải pháp đôi mói mô hình tô cìĩícc quàn lý và phirơng thức hoạt động thư viện Việt Nam.
- Còn người đọc trong các thư viện hiện đại, có thê tới thư viện theo truyền thống cũng có thể không tới thư viện, chi cần có máy tính nối mạng, vào website cuả thư viện, có thể sử dụng thư viện, khai thác thông tin, tri thức khôna chỉ có trong thư viện đó mà còn có khả năng khai thác thôns tin, tri thức ở nhiều thư viện khác, ở nhiều nguồn khác, kể cả các mạng xã hội, ở các định dạng khác nhau, chữ, hình, hình động, âm thanh, dù đang ở bất cứ nơi đâu vào bất kỳ thời eian nào trên thế giới..
- Nhimg người đọc đó phải có kỹ năng thôn? thạo thông tin - information literacy skills, mới có thể sàng lọc, thẩm định, tiếp nhận được thôna tin, tri thức chính xác, tin cậy hữu ích cho bản thân..
- Những người thông thạo thôns tin sẽ có kết quả lao động tổt hơn và đương nhiên sẽ thu nhập cao hơn những người không thông thạo thông tin trong xã hội thông tin hiện đại, trona nền kinh tế tri thức..
- Trong một thời gian khá dài, trên tổng thể, cán bộ thư viện từ quản lý sách báo đã chuyển dần sang quản lý thông tin và ngày nay đang tiến tới quản lý tri thức..
- Thực trạng và giàn pháp đoi mới mô hình tổ cỉmc quản /ý vàpỉnrơng thức hoạt động thư viện Việt Nam.
- Vai trò, tác độnơ cuả cán bộ thư viện lên người đọc cũns được xác định lại, ở tâm cao mới.
- Người ta cho rằng Raganathan nêu ra 5 quy luật cuả nghề thư viện là quá hạn hẹp: Sách là để sử dụng, Mỗi nsười đọc có cuốn sách cuả họ, Mỗi cuốn sách có người đọc cuả nó, Tiết kiệm thời gian cho người đọc và Thư viện là cơ chế đang phát triển..
- Ngày nay thư viện hiện đại, hay hoạt độna cuả cán bộ thư viện hiện đại có tác động lớn hơn rất nhiều so với quan niệm cuả nhà thư viện học danh tiếng người Á n Độ: Thư viện là.
- Tuy vậy có một điều không thể phủ nhận được là thư viện hiện nay cần phải được thay đổi, trên thực tế đã và đang thay đổi về cơ bản từ quan niệm tới hoạt động để thích nghi và đóng góp có hiệu quả hơn trong xã hội hiện đại, xã hội thông tin, nền kinh tế tri thức..
- Trên đây chúng tôi đã mạnh dạn nêu ra một số nhận thức thu lượm được về một số quan niệm mới về nghề thư viện trên thế giới, thực chất là qua tài liệu chữ Anh có được.
- ở Việt Nam, kể từ khi bắt đầu ứng dụng công nghệ thông tin trong các thư viện, năm 1985 ở Thư viện Quốc gia Việt Nam, trong các văn bản chỉ đạo cuả Đảng và Nhà nước ta đã mở ra một hành lang pháp lý rộng rãi cho các thư viện và sự nghiệp thư viện biến đổi rất lớn.
- Ba mươi năm qua thư viện V iệt Nam đã hoàn toàn thay đổi, đang dã từ thư viện truyền thốnơ và mạnh bước vào thư viện hiện đại hay nói chính xác hơn đang trong thời kỳ thư viện lai - hybrid library, thư viện trong quá trình chuyển đổi..
- cát cứ sẽ tác độne không nhỏ tới chất lượng hoạt độns cuả các thư viện cũng như sự nghiệp thư viện hiện đại nước ta.
- Thực trạng và giải pháp đôi mới mô hình tô chírc quàn lý và phucmz thức hoạt động thư viện Việt Nam.
- Xét theo lý, Thư viện Quốc gia Việt Nam đã được Pháp lệnh Thư viện trao cho nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hoá thành văn cuả dàn tộc, Thư viện Quốc sia Việt Nam cũng có một phần trách nhiệm bảo quản - lưu giữ các tài liệu trên mạnơ.
- Thông thường họ aiao cho Thư viện quốc gia, tất nhiên là có nhân lực được đào tạo.
- 2* N hư trên chúng tôi đã nêu, thư viện Việt N am đang dã từ thư viện truyền thông và đans m ạnh bước vào thư viện hiện đại..
- Đây là một quá trình chuyển đổi, thư viện được eọi là thư viện lai.
- khác hẳn nhừns thế hệ người đọc trên giấy.
- Ba thành phán này mới hợp thành nhu cầu thông tin, tri thức cuả họ.
- Trên phương diện là một thê hệ người đọc mới cần được nghiên cứu kịp thời, để có những giải pháp thoả mãn nhu cầu thông tin, tri thức cuả họ cho phù họp..
- Những thư viện lớn ở nước ta đang tích cực đưa nhiều tiện ích cũng như nội dung lên website cuả thư viện trên Internet, nhưng chưa có những biện pháp tích cực tương ứng giáo dục người đọc thông thạo thông tin, để họ có khả năng không chỉ khai thác thông tin, tri thức cuả thư viện mà còn có khả năng khai thác thông tin, tri thức hữu ích, có giá trị cho bản thân trên mạnơ toàn cầu, loại bò những thông tin không chính xác.
- Một nét đặc trưng cuả thư viện hiện đại trên thế giới, cũng được xem là một nét đặc trimg cuả thư viện trong tương lai, thậm chí trong suôt thê kỷ 21, như các chuyên gia thư viện thế giới nêu trong Ticyển ngôn Praha: Hướng tới một x ã hội thông thạo thông tin, vào năm 2003..
- Thực trạng và giải pháp đổi mới mô hình tố chức quản Ịv và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam.
- tri thức trên Internet đạt hiệu quả cao..
- 3* Ờ những thư viện lớn trên thế giới hiện nay nơười ta đã tạo dựng một chức danh chuyên theo dõi quá trình biến đồi cuả thư viện trước nhữna yêu cầu cuả xã hội cũng như sự phát triển quá mau lẹ cuả công nehệ thôns tin tác độn2 trực tiếp lên hoạt động thư viện, nhữns quan niệm mới, những tư tường triết học mới về thông tin, thư viện, để có thể định hướng lâu dài và điều chỉnh kịp thời hoạt động trước mắt cuả thư viện..
- Nếu định hướnơ lệch là thư viện sẽ phát triển lệch, khi kịp thời p hát h iện ra v à điều chỉnh là đã trở thành lạc.
- Có lẽ ở Thư viện Quốc gia V iệt Nam nên tạo dựne một chức danh Phó Giám đốc về phát triển chiến lược, ớ các thư viện đầu neành cũ n s nên có một chức danh tương tự..
- Xin phép nhấc lại ở đây một đoạn trong bài m ở đầu sách Danh tìr thư viện thông tin Anh - Việt, được xuất bản năm 2000: “Dù thư viện p hát triển theo hướng nào.
- vai trò và tác động cuả thư viện vào đời sống xã hội hiện đại ngày càng to lớn và sâu đậm, chúng ta khó hình dung được toàn vẹn....
- Chì có như vậy chúng ta mới có thể chủ động góp phần tích cực vào quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ngành thư viện Việt Nam .
- Th.cc h'ang vò giải pháp đôi mới mô hình tỏ chíec quàn lý và plnrơng thức hoạt động thư viện Việt Nam.
- nền thư viện học, thông tin học Việt Nam, tận dụng được phép lợi thế, đi tắt đón đầu cuả những nước chưa phát triển và thúc đẩy quá trình hội nhập cuả cộng đồng thư viện Việt Nam vào cộng đồng thư viện thế giới.
- 4* Xét cho tới cùng, quá trình chuyển đổi từ thư viện truyền thống sang thư viện hiện đại, cái đích cuối cùng là thư viện số.
- Quá trình số hoá này được tiến hành nhanh, có kế hoạch, tập trung sẽ góp phần không nhỏ hình thành thư viện số hiện đại Việt Nam.
- Hiện nay theo các văn bản chỉ đạo cuả N hà nước tò Pháp lệnh Thư viện tới các văn bản chì đạo cuả Bộ Văn hoá và Du lịch, Thư viện Quốc gia là cơ quan được nhà nước trao trách nhiệm tàna trữ ấn phẩm dân tộc, nên được văn bản hoá chỉ đạo nhiệm vụ số hoá kho ấn phẩm dân tộc này là thuận tiện cho khâu thực hiện, và hợp lý tiết kiệm nhân lực, tiền bạc cuả nhà nước, đảm bảo chất lượng, tính thống nhất và mức đầy đủ hoàn chỉnh cuả kho ấn phẩm dân tộc quý giá này khi số hoá..
- Đảm bảo quyền lợi cuả tác giả - người sáng tạo, đảm bảo quyền tiếp cận thông tin, tri thức cuả người đọc và đảm bảo hoạt động bình thường cuả thư viện, phục vụ người đọc rộng rãi..
- ở một số thư viện trên thế giới người ta đã nêu ra chế độ uỷ thác cho thư viện thu phí sách số.
- Thư viện vẫn hoạt động theo kinh phí được cấp, không dựa trên% thu phí.
- Danh từ thư viện - thông tin Anh - Việt.
- Thông thạo thông tin.
- Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2 năm 2015, tr.
- Nguyễn Hữu Viêm, v ề quản lý tri thức

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt