« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Viếng lăng Bác


Tóm tắt Xem thử

- HS cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: giọng điệu trang trọng tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, hình ảnh ẩn dụ có giá trị súc tích gợi cảm..
- Rèn kĩ năng đọc, hiểu, phân tích thơ trữ tình, phân tích các hình ảnh ẩn dụ, giọng điệu trong thơ..
- Đọc, phân tích, bình giảng bài thơ..
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Viễn Phương, phân tích hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước cách mạng?.
- Phân tích hình ảnh mùa xuân nho nhỏ trong bài thơ?.
- Gọi HS đọc..
- Nêu vài nét chính về tác giả?.
- Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào?.
- Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc, đất nước thống nhất lăng chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào viếng lăng Bác, bài thơ ra đời vào dịp đó..
- Xác định bố cục của bài thơ?.
- Tác giả..
- Bố cục tự nhiên, hợp lí → tập trung làm rõ chủ đề của bài thơ..
- HS đọc khổ thơ 1.
- Tại sao nhan đề của bài thơ dùng từ “Viếng”.
- mà ở câu 1 tác giả lại dùng từ “thăm”?.
- Hình ảnh đầu tiên mà tác giả quan sát thấy là gì?.
- Phân tích..
- Hình ảnh tre trong sương sớm nói lên điều gì?.
- Hình ảnh thực → mờ ảo trong sương sớm gợi suy nghĩ và liên tưởng mở rộng ra những câu thơ tiếp:.
- Biểu tượng dân tộc Việt Nam..
- HS đọc khổ 2..
- Em chú ý đến những từ ngữ, hình ảnh nào?.
- Qua những từ ngữ, hình ảnh ấy, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?.
- Ẩn dụ “mặt trời trong lăng” (Nếu “mặt trời”ở câu 1 là mặt trời của thiên nhiên, vũ trụ mang sự sống trái đất cho con người.
- Thì mặt trời trong lăng là ẩn dụ chỉ Bác Hồ.
- Điệp từ “ngày ngày”....
- Hình ảnh hàng tre bát ngát dài rộng mênh mông..
- Đây là hình ảnh thực, quen thuộc bên lăng Bác bỗng trở nên mờ ảo trong làn sương sớm..
- Hình ảnh “hàng tre xanh Việt Nam”.
- là hình ảnh ẩn dụ: biểu tượng cho con người Việt Nam kiên cường bất khuất..
- Hình ảnh mặt trời, dòng người nổi bật trong khổ thơ..
- Nghệ thuật ẩn dụ “mặt trời trong lăng rất đỏ” chỉ Bác Hồ nằm trong lăng..
- Điệp từ “ngày ngày.
- Hình ảnh “dòng người đi trong thương...mùa xuân” hay và đẹp ở chỗ nào?.
- HS đọc khổ 3..
- Hình ảnh Bác nằm yên nghỉ trong lăng được nhà thơ cảm nhận như thế nào?.
- Em nhận xét gì về cách so sánh của tác giả?.
- Ở trên, tác giả dùng hình ảnh ẩn dụ, mặt trời để chỉ Bác.
- Dùng hình ảnh mặt trời khi muốn nói đến.
- -Hình ảnh “Dòng người..mùa xuân”.
- Khổ thơ 3..
- Hình ảnh Bác nằm yên nghỉ trong lăng yến tĩnh trang nghiêm được so sánh với hình ảnh vầng trăng sáng trong dịu hiền..
- Hình ảnh so sánh này phù hợp với thực tế và tính cách hồn hậu dịu dàng như người của toàn dân tộc..
- Dùng hình ảnh mặt trăng khi nói đến sự ấm áp dịu hiền → hoàn toàn không mâu thuẫn..
- Hình ảnh trời xanh xuất hiện trong câu 3 tượng trưng cho điều gì?.
- Từ “nhói”thể hiện điều gì?.
- HS đọc khổ 4..
- Theo em, hình ảnh cây tre ở khổ thơ này có gì khác với hình ảnh cây tre ở khổ thơ đầu?.
- Cây tre là hình ảnh ẩn dụ, bổ sung thêm nghĩa.
- Từ “nhói.
- Khổ thơ 4..
- Điệp ngữ “muốn làm” liên tiếp 3 lần làm cho câu thơ cuối như những lớp sóng trào dâng trong lòng tác giả khẳng định chí hướng thuỷ chung, sự gắn bó.
- Bài thơ kết thúc trong sự xa cách về không gian nhưng lại gần gũi trong tình cảm và ý chí..
- Sau khi học xong bài thơ, điều ấn tượng nhất đối với em về nghệ thuật và nội dung bài thơ là gì?.
- HS đọc ghi nhớ sgk..
- Bài thơ thể hiện lòng thành kinh và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác..
- Nghệ thuật..
- Giọng điệu trang trọng tha thiết nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc..
- Nêu cảm xũc suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ?.
- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk..
- HS đọc diễn cảm bài thơ..
- Học thuộc lòng bài thơ..
- Phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ..
- Viết một đoạn văn ngắn phát biểu suy nghĩ của em về bài thơ “Viếng lăng Bác”.