« Home « Kết quả tìm kiếm

MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


Tóm tắt Xem thử

- MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.
- Đăng lúc: Thứ năm Người đăng bài viết: adminhoan Các vấn đề pháp lý trong TMĐT liên quan đến nhiều chế địnhpháp luật thuộc các lĩnh vực khác nhau.
- Trong thương mạitruyền thống, các bên thường gặp nhau trực tiếp để tiến hànhgiao dịch hoặc là những người đã quen biết nhau từ trước.
- Còn trong T MĐT, các chủ thể không tiếp xúc trực tiếp với nhau vàkhông đòi hỏi phải biết nhau từ trước.
- Các giao dịch thương mạitruyền thống được phân định rõ ràng về ranh giới quốc gia,trong khi đó TMĐT lại được thực hiện trong môi trường hay thịtrường phi biên giới.
- Tuy nhiên TMĐT không thể thực hiện đượcnếu không có người thứ ba là các nhà cung cấp dịch vụ mạng.Nếu như trong thương mại truyền thống mạng lưới là phươngtiện để trao đổi thông tin thì trong TMĐT mạng Internet chínhlà một thị trường.
- Do vậy các vấn đề pháp lý nảy sinh trong thịtrường ảo là hoàn toàn khác.
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Các vấn đề pháp lý trong TMĐT liên quan đến nhiều chế.
- định pháp luật thuộc các lĩnh vực khác nhau.
- Trong thương mại truyền thống, các bên thườ ng gặp nhau trực tiếp để.
- tiến hành giao dịch hoặc là những người đã quen biết nhau từ.
- Còn trong TMĐT, các chủ thể không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ.
- Các giao dịch thương mại truyền thống được phân định rõ ràng về ranh giới quốc gia, trong khi đó TMĐT lại được thực hiện trong môi trường hay thị trường phi biên giới.
- thực hiện được nếu không có người thứ ba là các nhà cung cấp dịch vụ mạng.
- Nếu như trong thương mại truyền thống mạng lưới là phương tiện để trao đổi thôngtin thì trong TMĐT mạng Internet chính là một thị trường.
- Do vậy các vấn đề pháp lý nảy sinh trong thị trường ảo là hoàn toàn khác.
- Các vấn đề pháp lý trong TMĐT.
- Trước hết là vấn đề pháp lý trong đảm bảo an.
- toàn và độ tin cậy cho các giao dịch TMĐT.
- An toàn và tin cậy là các yếu tố mà người tham gia TMĐT phải cân nhắc trước khi quyết định tham gia.
- dụng cảm thấy thông tin về giao dịch của họ không được đảm bảo an toàn, có thể.
- bị sửa đổi, có thể.
- bị khám phá trái phép họ sẽ không tham gia TMĐT.
- dụng tráiphép và một hành lang pháp lý đầy đủ phân định rõ ràng trách nhiệm của các chủ thể tham gia TMĐT ở tất cả các công đoạn của giao dịch thương mại màtính an toàn, độ tin cậy bị đe doạ như máy trạm, máy chủ, đường truyền.
- Mã hoá là một công cụ hữu hiệu đả m bảo an toàn cho các giao dịch trong TMĐT.
- dụng bảo vệ được thông tin của mình một cách an toàn, đảm bảo nguồn gốc thông tin và tính toàn vẹn của thông tin.
- dụng mã hoá có thể.
- bọn tội phạm có thể.
- dụng biện pháp mã hoá để mã hoá các thông tin.
- Vấn đề bảo đảm tính riêng tư: Thông tin cá nhân được luật pháp tôn trọng.
- Cá nhân được quyền đảm bảo bí mật các thông tin về đời tư.
- Khi thực hiện các giao dịch trong môi trường Internet, các chủ thể tham gia giao dịch thường được yêu cầu phải khai báo cácthông tin cá nhân ví dụ như.
- Sở dĩ có điều đó là do các bên tham gia giao dịch không quen biết nhau.
- dụng vào mục đích khác,gây phương hại đến ng ười tham gia giao dịch TMĐT.
- Do đó, trong TMĐT cần quy định rõ trách nhiệm pháp lý của các bên tham gia giao dịch đối với cácthông tin của các chủ thể.
- Bảo vệ người tiêu dùng: Do trong TMĐT cả người mua lẫn người bán không cần gặp nhau, biết nhau nên dễ xảy ra các rủi ro và người bị thiệt thường là người tiêu dùng bởi vì họ phải trả tiền trước cho các sản phẩm, dịch vụ mà họ mua qua mạng song lại chưa biết được chất lượng sản phẩm và việc giao hàng có diễn ra đúng như.
- ở hai quốc giakhác nhau, chịu các luật điều chỉnh khác nhau, thẩm quyền tài phán khác nhau.Do vậy trong quy định pháp lý cho các bên tham gia TMĐT, các quốc gia đều bảo vệ người tiêu dùng.
- Tuy nhiên, do luật pháp các nước là không giống nhaunên nếu hai chủ thể.
- Các vấn đề về hợp đồng Theo pháp luật, hợp đồng được xác lập khi các bên đạt được sự.
- nhất trí về các điều kiện ghi trong hợp đồng bất kể là thoả thuận miệng hay bằng văn bản..
- Vấn đề nảy sinh là xác định nơi giao kết hợp đồng để xác định luật giải quyết khi cótranh chấp.
- để xác định nơi giao kết hợp đồng.
- Nói chung các loại hợp đồng đều có thể giao kết qua mạng, tuy nhiên cũng có một số.
- loại hợp đồng theo quy định của pháp luật phải thể.
- Luật pháp các nước đều không phủ nhận giá trị pháp lý của hợp đồng ảo chỉ vì nó là dạng dữ.
- Có nhiều loại hợp đồn g trong không gian ảo, đó là hợp đồng hàng hoá, dịch vụ và các dịch vụ số hoá.
- người bán chỉ ra cho người mua trước khi ký kết hợp đồng.
- Cung cấp dịch vụ chính là cung cấp sức lao động, kỹ năng..
- Việc mua một phần mềm tại cửa hàng thì phần mềm là hàng hoá, còn hợp đồng với một công ty tin học thuê viết một phần mềm thì đó là hợp đồng cung cấp dịch vụ.
- Dịch vụ số hoá là người bán có thể.
- Các yêu cầu hình thức văn bản, chữ ký, văn bản gốc Có một số.
- loại giao dịch pháp luật quy định phải thực hiện bằng văn bản.
- Các loại giao dịch này thường là giao dịch về tài sản có đăng ký.
- Các loại giao dịch mà pháp luật đòi hỏi hình thức văn bản phải là văn bản trên giấy sẽ không tiến hành qua mạng.
- Giống như các văn bản trên giấy, các giao dịch TMĐT khi cần phải có chữ ký để ràng buộc chủ thể.
- Chữ ký điện tử.
- UNCITRAL đã nêu luật khung về chữ ký điện tử.
- Đảm bảo tính nguyên vẹn (bản g ốc) của tài liệu trong TMĐT là một nhu cầu.
- Trong TMĐT con người có thể.
- T hời điểm, địa điểm gửi, nhận thông điệp điện tử.
- Do các bên trong TMĐT không quen biết nhau, ở xa nhau, liên lạc với nhauqua mạng nên xác định thời điểm giao kết thương m ại là khó khăn và các bên rất dễ hiểu khác nhau về thời điểm giao dịch.
- Người được chào hàng có thể.
- chấp nhận lời chào hàng và theo đó tạo ra một hợp đồng trực tiếp.
- Trường hợp này người mua là người trả giá, người bán là người chấp nhận hợp đồng..
- Việc xác lập hợp đồng không nhất thiết phải do con người thực hiện, mà có thể.
- chấp nhận tự.
- Khi tiến hành TMĐT, người chào hàng có thể quy định thời gian gửi ý kiến chấp nhận, khi đó thời điểm chấp nhận hợp đồng là thời điểm thôngtin chấp nhận của khách hàng nhập vào hệ thống của người chào hàng.
- Thời gian nhận được thông điệp điện tử.
- được xác định theo nguyên tắc sau:a/ Nếu người nhận chỉ định một hệ thống thông tin để.
- nhận thì thời gian nhận làkhi thông điệp điện tử.
- nhập vào hệ thống thông tin đó hoặc khi nhập vào hệ thống thông tin khác nhưng người nhận đang làm việc để truy lục thông điệp điện tử.
- b/ Nếu người nhận không chỉ định hệ thống thông tin thì tính thời điểm nhận là thời điểm thông điệp điện tử truy nhập vào hệ thống thông tin của người nhận.
- Pháp luật về thƣơng mại điện tử trên thế giới 1.6.2.
- Ph áp luật về thương mại điện tử trên thế giới * Các tổ chức Quốc tế.
- UNCITRAL - Ủy ban của LHQ về Luật Thương mại Quốc tế: đưa ra Luật mẫu về Thương mại điện tử vào năm 1996 l àm khung hướng dẫn cho các nước xây dựng các đạo luật về thương mại điện tử.
- lĩnh vực của Thương mại điện tử.
- WIPO - Tổ chức Bảo vệ Sở hữu trí tuệ: về các lĩnh vực bản quyền, nhãn hiệu thương mại và các vấn đề liên quan đến tên miền  ICANN - giải quyết các tranh chấp về tên miền quốc tế.
- WTO - giải quyết các vấn đề liên quan đến rào cản thương mại điện tử.
- EU: Năm 2000 đưa ra hướng dẫn chung về thương mại điện tử.
- US: UETA - Luật giao dịch điện tử.
- Canada: Luật giao dịch điện tử.
- Australia: Luật giao dịch điện tử các bang  Singapore: Luật giao dịch điện tử, năm .
- Luật mẫu của UNCITRAL về thƣơng mại điện tử.
- Nhằm tạo khung pháp lý cho phát triển thương mại điện tử, năm 1996 Uỷ ban Luật Thương mại quốc tế.
- của Liên hợp quốc (UNCITRAL) đã soạn thảo một luật m ẫu về thương mại điện tử, hình thành những quy định mẫu về thừa nhận giá trị pháp lý của các thông điệp dữ.
- liệu nhằm bảo vệ về mặt pháp lý cho những tổ chức, cá nhân mong muốn tham gia thương mại điện tử.
- Luật mẫu có thể.
- một tài liệu tham khảo cho các nước trong quá trình xây dựng pháp luật về thương mại điện tử.
- Tinh thần của Luật mẫu là bảo đảm những giao dịch thương mại điện tử.
- được thừa nhận giá trị pháp lý và nếu cần thiết thì sẽ có những hành động thích hợp để.
- tăng cường khả năng thi hành cho những giao dịch bằng phương tiện điện tử.
- Luật mẫu được soạn thảo dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau: các hành vi bị xem là xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan trong môi trường điện tử.
- cố ý huỷ bỏ, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm, dỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan.
- Tuykhông có quy định cụ thể liên quan đến lĩnh vực thương mại điện tử, nhưng cácnguyên tắc trong Luật Sở hữu trí tuệ có thể áp dụng đối với lĩnh vực này.
- Một số văn bản pháp luật khác Bên cạnh Luật Thương mại, Luật Giao dịch điện tử và Bộ luật Dân sự, có một số.
- văn bản khác cũng đề cập đến thương mại điện tử.
- Viễn thông ký và ban hành ngày quy định về quản lý và sử.
- Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-BCVT-VHTT-CA- KHĐT ngày14/07/2006 về quản lý đại lý Internet.Ngoài ra, Luật Công nghệ thông tin và Nghị định về thương mại điện tử.
- cũng đang khẩn trương được xây dựng, tạo cơ sở pháp lý cho thương mại điện tử phát triển.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt