« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La- Phông- Ten


Tóm tắt Xem thử

- CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA- PHÔNG- TEN.
- Thấy được tác giả dùng biện pháp so sánh 2 hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn La- phông- ten với những dòng viết của nhà động vật học Buy- phông cũng viết về 2 con vật ấy nhằm làm nổi bật đặc trưng sáng tác văn chương nghệ thuật: in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà nghệ sĩ..
- Rèn kĩ năng tìm hiểu, phân tích luận điểm, luận chứng trong văng nghị luận, so sánh cách viết của nhà văn và nhà khoa học về cùng một đối tượng..
- Phân tích..
- Em hãy nêu lên suy nghĩ của mình sau khi học xong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của Vũ Khoan?.
- Giới thiệu bài mới: Trong phản ảnh, biểu hiện, nghiên cứu cuộc sống hiện thực, văn chương nghệ thuật có điểm gì khác với khoa học tự nhiên, xã hội? Văn bản nghị luận nghiên cứu một bài thơ ngụ ngôn La- phông-ten nổi tiếng của nhà nghiên cứu H.ten sẽ góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên..
- đọc: thơ ngụ ngôn La- phông- ten (bản dịch thơ song thất lục bát, đọc đúng nhịp 2 câu thất, 2 câu bát, lời doạ dẫm của chó sói và tiếng van xin tội nghiệp thê thảm của cừu non).
- lời dẫn đoạn văn nghiên cứu của Buy-phông: rõ ràng, khúc triết, mạch lạc.
- lời luận chứng của tác giả H.ten..
- Nêu vài nét chính về tác giả?.
- H.ten là nhà triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ hàn lâm Pháp, tác giả công trình nghiên cứu La -phông ten và thơ ngụ ngôn,.
- Văn bản này được trích từ đâu?.
- Em hiểu gì về La Phông-ten?.
- La Phông ten là nhà thơ nổi tiếng của Pháp..
- Em hiểu gì về Buy- phông?.
- Là nhà vật lí học, nhà văn Pháp, viện sĩ Hàn lâm Pháp, tác giả công trình vạn vật học nổi tiếng..
- Nhà bác học: nhà khoa học..
- Xác định kiểu văn bản và PTBĐ?.
- Tác giả..
- Tác giả nghiên cứu thơ La- phông - ten..
- Buy- phông .
- Tìm hiểu văn bản..
- Kiểu văn bản và PTBĐ..
- Từ đầu đến như thế: hình tượng con cừu trong bài thơ của L.Ten trong sự đối sánh với con cừu của Buy- phông..
- Còn lại: hình tượng con sói trong bài thơ của La phông ten trong sự đối sánh với chó sói của Buy phông..
- Em có nhận xét gì về cấu trúc của luận điểm 1?.
- Mượn thơ La- phông- ten - Ngòi bút của Buy- phông..
- Dưới ngòi bút của La phông ten: lời nhận xét của tác giả..
- Vận dụng sáng tạo lời thơ La- phông- ten làm cho đoạn văn nghị luận sinh động hấp dẫn..
- Dưới con mắt của nhà khoa học B.phông, cừu là con vật như thế nào?.
- Theo Buy-phông: ông không viết về một con cừu cụ thể mà nhận xét về loài cừu nói chung như một loài động vật bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học, nêu lên những đặc tính cơ bản của chúng: sợ sệt, nhút nhát, đần độn, không biết trốn tránh sự nguy hiểm, không cảm thấy tình huống bất tiện, cứ ì ra bất chấp hoàn cảnh bên ngoài (dưới mưa, tuyết rơi)..
- Từ đầu đến như thế..
- a- Hình tượng con cừu dưới ngòi bút của La- phông- ten và Buy- phôn.
- Theo Buy-phông:.
- Ông viết về loài vật bằng ngòi bút chính xác của nhà khoa học, nêu lên bản tính cơ bản của chúng: sợ sệt nhút nhát, đần độn,không biết trốn tránh sự nguy hiểm,không cảm thấy tình huống bất tiện,cứ ì ra bất chấp hoàn cảnh bên ngoài..
- Theo La- Phông- ten:.
- Trong cái nhìn của La phông ten, thì cừu là con vật như thế nào?.
- Hình ảnh con cừu cụ thể, đã được nhân hoá như một chú bé ngoan đạo, ngây thơ, đáng thương, nhỏ bé, yếu ớt và hết sức tội nghiệp..
- Tác giả đặt cừu vào tình huống đặc biệt, đối mặt với chó sói bên dòng suối..
- Tác giả không tuỳ tiện bịa đặt mà căn cứ vào đặc điểm cơ bản vốn có: hiền lành, nhút nhát kêu rên tội nghiệp..
- Nhà khoa học tỏ thái độ gì với con cừu?.
- Vậy đọc thơ La- phông- ten em có hiểu thêm gì về con cừu?Ngoài ra ta còn cảm xúc gì về con cừu?.
- Tỏ thái độ xót thương, thông cảm như với con người nhỏ bé, bất hạnh: thật cảm động,vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng, động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như thế....
- Em có nhẫn xét gì về cách lập luận của tác giả?.
- Tác giả so sánh 2 cách nhìn: một của nhà khoa học Buy phông (chính xác những tập tính của loài động vật nói chung).
- Còn nhãn quan của nhà thơ, một nghệ sĩ thì La phông ten nhìn con vật thân thương và tốt bụng.
- Cách nhận thức của Buy phông là cách nhận thức duy lí thực chứng.
- Hình ảnh con cừu cụ thể, đã được nhân hoá như một chú bé (chiên con) ngoan đạo, ngây thơ, đáng.
- Đặt cừu vào tình huống đặc biệt, đối mặt với chó sói bên dòng suối..
- Buy- Phông: Không nói đến tình mẫu tử thân thương (đặc điểm chung của mọi loài vật)..
- Tỏ thái độ xót thương cảm như với con người nhỏ bé, bất hạnh: thật cảm động, vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng, động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tột bụng như thế..
- Rút ra bài học ngụ ngôn đối với con người..
- Tác giả so sánh 2 cách nhìn nhận để làm nổi bật đặc trưng trong phản ánh và thể hiện của thơ ca nói riêng, của nghệ thuật nói chung..
- của khoa học.
- còn cách nhận thức của La phông ten là nhận thức thẩm mĩ nhân văn của nghệ thuật.Tác giả tạo ra sự so sánh này là nhằm làm nổi bật đặc trưng trong phản ánh và thể hiện của thơ ca nói riêng, của nghệ thuật nói chung..
- Chuyển ý:những đặc trưng này tiếp tục được tác giả làm rõ trong phần 2 như thế nào giờ sau chúng ta phân tích tiếp..
- Cách viết về cừu và chó sói của Buy- phông và La- phông -ten có điểm gì giống nhau?.
- Cả hai ông đều dựa vào đặc tính của cừu và sói để nói về chúng..
- Cả hai ông đều viết về loài cừu và sói nói chung chứ không phải là một con sói cụ thể..
- Cả hai ông đều viết về cừu và sói như những số phận và tính cách cụ thể..
- Sưu tầm vài bài thơ của La phông ten..
- Tìm hiểu nghệ thuật của H.ten..
- CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHÔNG TEN.
- Dưới con mắt của nhà thơ và nhà nghiên cứu vạn vật học, thì hình tượng con cừu hiện lên như thế nào?.
- Theo Buy- phông, chó sói là con vật như thế nào?.
- Theo La- phông- ten, chó sói có hoàn toàn như vậy không? Vì sao?.
- Chó sói là tên trộm cướp nhưng bất hạnh độc ác mà khổ sở, là nhân vật chính để La- phông- ten làm nên hài kịch về sự ngu ngốc.
- Phân tích (tiếp)..
- b-Hình tượng chó sói trong con mắt nhà thơ và nhà khoa học..
- Theo Buy- phông:.
- Theo La- phông- ten:.
- Sói là con vật có tính cách phức tạp độc ác, khổ sở, trộm cướp bất hạnh vụng về, gã vô lại thường xuyên đói meo, bị ăn đòn, truy đuổi → đáng ghét và đáng thương..
- như thế nào?.
- Chó sói độc ác, gian xảo muốn ăn thịt cừu non một cách hợp pháp nhưng những lí do nó đưa ra đều vụng về, sơ hở bị cừu non vạch trần, bị dồn vào thế bí.
- Chó sói vừa là bi kịch độc ác, vừa là hài kịch của sự ngu dốt..
- Theo em, Buy- phông đã tả lại hai con vật bằng phương pháp nào? Nhằm mục đích gì? Còn La phông ten, nhà nghệ sĩ, ông cũng tả hai con vật ấy bằng phương pháp nào?.
- La- phông- ten viết về hai con vật nhưng là để giúp người đọc hiểu thêm, nghĩ thêm về đạo lí trên đời.
- Chú cừu và sói đều được nhân hoá, nói năng hành động như con người với những tâm trạng khác nhau..
- -Cách luận chứng của H.ten trong văn bản là gì và như thế nào? Tác dụng của phép lập luận đó?.
- Mạch lập luận được triển khai trong văn bản như thế nào?.
- Từng con vật hiện ra dưới ngòi bút của La- phông- ten, của Buy- phông, bố cục chặt chẽ?.
- Với cách so sánh đối chiếu hai con vật trong mắt nhà thơ và nhà khoa học, H.ten muốn nói điều gì?.
- Nghệ thuật in đậm cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn..
- Khái quát lại nội dung và nghệ thuật của văn bản?.
- Nhà khoa học tả chính xác khách quan dựa trên quan sát, nghiên cứu phân tích để khái quát đặc tính cơ bản của từng loài vật,.
- Đó là đặc điểm, bản chất sáng tạo nghệ thuật..
- Nghệ thuật phân tích, so sánh, chứng minh làm cho luận điểm sáng tỏ, sống động thuyết phục người đọc..
- Thảo luận nhóm: Ý tưởng chính mà tác giả muốn nói đến qua văn bản trên là gì?.
- Nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật qua việc bàn luận về hình tượng con cừu và con sói trong thơ ngụ ngôn La phông ten..
- So sánh hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La- phông- ten với nhà khoa học Buy- phông, b.
- Nghệ thuật..
- Cách viết về cừu và chó sói của Buy- phông và La- phông ten có điểm gì giống nhau?.
- C- Cả hai đều viết về loài cừu và loài sói nói chung chứ không phải là viết về một con cừu và một con sói cụ thể..
- D- Cả hai đều viết về cừu và sói như những số phận và tính cách cụ thể..
- Sưu tầm 1,2 bài thơ ngụ ngôn của Laphông ten..
- Tìm hiểu nghệ thuật lập luận của H.ten