« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp: Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng với sinh kế cộng đồng ở vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên


Tóm tắt Xem thử

- CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VỚI SINH KẾ CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN.
- Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VỚI SINH KẾ CỘNG ĐỘNG.
- Nguyên tắc và hình thức của cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Một số nghiên cứu về chi trả dịch vụ môi trường rừng trên thế giới.
- Các mô hình sử dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Thực trạng chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam.
- Một số nghiên cứu liên quan đến chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Các dịch vụ cung ứng và nguồn thu từ chi trả DVMTR.
- Các khoản chi từ chi trả DVMTR.
- Tác động của chính sách chi trả DVMTR đến các nguồn lực.
- IUCN Tổ chức thiên nhiên quốc tế PES Chi trả dịch vụ môi trường PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng.
- Nguồn thu chi trả DVMTR từ năm 2013-2016.
- Mức tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng tại địa điểm nhiên cứu.
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của chính sách chi trả DVMTR đến các nguồn lực sinh kế của cộng đồng.
- Mô hình xác định mức chi trả dịch vụ môi trường.
- Sự tác động của chính sách chi trả DVMTR đến năm nguồn lực sinh kế cộng đồng vùng đệm KBTTN Mường Nhé.
- Hệ thống hóa và hoàn thiện một số vấn đề lý luận về chi trả dịch vụ môi trường rừng và sinh kế của cộng đồng tại vùng đệm khu rừng đặc dụng..
- Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa và hoàn thiện một số vấn đề lý luận về chi trả dịch vụ môi trường rừng và sinh kế của cộng đồng tại vùng đệm khu rừng đặc dụng..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VỚI SINH KẾ CỘNG ĐỒNG 1.1.
- Khái niệm chi trả dịch vụ môi trường.
- Khái niệm chi trả dịch vụ môi trường được đưa ra năm 2005.
- Chi trả dịch vụ môi trường là một giao dịch trên cơ sở tự nguyện mà ở đó dịch vụ môi trường được xác định cụ thể (hoặc hoạt động sử dụng đất để đảm bảo có được dịch vụ này) đang được người mua (tối thiểu một người mua) mua của người bán (tối thiểu một người bán) khi và chỉ khi người cung cấp dịch vụ môi trường đảm bảo được việc cung cấp dịch vụ môi trường này[15]..
- niệm chi trả dịch vụ môi trường được áp dụng cho hoạt động trồng rừng..
- Chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Chi trả trực tiếp là bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền trực tiếp cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng.
- Chi trả gián tiếp có sự can thiệp và hỗ trợ của Nhà nước, giá dịch vụ môi trường rừng do Nhà nước quy định..
- Các loại rừng và loại dịch vụ môi trường rừng được chi trả dịch vụ môi trường rừng được quy định tại điều 4 như sau:.
- Loại dịch vụ môi trường rừng được chi trả bao gồm:.
- Trong khuôn khổ của đề tài này tác giả sẽ vận dụng khái niệm sinh kế của DFID để phân tích những thay đổi các nguồn lực sinh kế dưới tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại cộng đồng sinh sống ở vùng đệm KBTTN Mường Nhé..
- Cơ sở khoa học của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.2.1.
- Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường.
- Hai là: Chi trả các chi phí cho việc cung cấp các dịch vụ của họ.
- Các hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Có hai hình thức thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng:.
- Chi trả dịch vụ môi trường rừng trực tiếp: là việc người sử dụng dịch vụ môi trường rừng (người phải chi trả) trả tiền trực tiếp cho người cung ứng dịch vụ môi trường (người được chi trả)..
- Sự sẵn lòng chi trả.
- Mô hình xác định mức chi trả dịch vụ môi trường Nguồn: [Pagiola, 2003]..
- Mức chi trả dịch vụ môi trường rừng <.
- Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 380/QĐ- TTg ngày về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng tại hai tỉnh Sơn La và Lâm Đồng.
- Các Nghị định, thông tư hướng dẫn thực hiện chính sách chi trả DVMTR.
- Quy định về chi trả: Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ về chính sách chi trả DVMTR.
- Các chính sách được lồng nghép thực hiện chi trả DVMTR.
- diện tích sẽ được chi trả).
- Thứ hai, xóa đói giảm nghèo là một trong những mục tiêu chính của chính sách chi trả DVMTR và cần phải thực hiện [ 20.
- Nghiên cứu điển hình về chi trả DVMTR được thực hiện tại xã Chiềng Cọ, tỉnh Sơn La.
- Kinh phí của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng chỉ có tác động rất ít đến môi trường, xã hội, tăng thêm nguồn vốn sinh kế cho cộng đồng, mà không đóng góp nhiều đến kinh tế nông hộ [ 35.
- Đây là một trong những nguyên nhân làm chi trả môi trường chưa thực sự tác động tốt đến sinh kế của cộng đồng địa phương tại nơi áp dụng và thực hiện chính sách..
- Các mô hình thực hiện liên quan đến chi trả DVMTR chỉ được đề cập chung chung, tác động của chính sách.
- chi trả DVMTR lên sinh kế của cộng đồng chưa được tìm hiểu kỹ.
- Mối quan hệ giữa chính sách chi trả DVMTR với sinh kế cộng đồng ở vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé..
- Kết quả thực hiện chính sách chi trả DVMTR của Khu BTTN Mường Nhé.
- Tác động của chính sách chi trả DVMTR đến các hoạt động sinh kế của người dân sinh sống ở vùng đệm Khu BTTN Mường Nhé..
- Về công cụ thực hiện, tác giả đã sử dụng giấy A0, bút dạ thực hiện các ghi chép, giấy A0 được kẻ bảng và thực hiện các câu hỏi điều tra mức độ hài lòng của cộng đồng đối với chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng..
- Tăng sự hiểu biết thông tin qua các hoạt động về chi trả DVMTR 3.
- Tham gia thương thảo các hợp đồng về chi trả DVMTR II Nguồn lực vật chất.
- Từ đó xác định hiệu quả của chính sách chi trả DVMTR vào sinh kế của người dân..
- Phương pháp này nhằm ước lượng và đánh tác động của chính sách chi trả DVMTR tới năm nguồn lực sinh kế của cộng đồng..
- Vậy mức độ tác động của chính sách chi trả DVMTR.
- Sự tác động của chính sách chi trả DVMTR đến các tiêu chí của các nguồn lực được tác giả xác định theo công thức sau:.
- TD: tác động của chính sách chi trả DVMTR;.
- Các khoản chi từ chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Số tiền được chi trả (đồng .
- lượng tiền chi trả lại tăng lên.
- Mối quan hệ giữa chính sách chi trả DVMTR và sinh kế của người dân vùng đệm KBTTN Mường Nhé.
- Từ khi KBTTN Mường Nhé thực hiện chính sách chi trả DVMTTR, ý thức của cộng đồng được nâng lên, góp phần vào công tác phòng cháy rừng và bảo vệ rừng được tốt hơn.
- Bảng 3.7 cho thấy, chính sách chi trả DVMTR có tác động nhất đến nhận thức của cộng đồng.
- Tác động tới mức độ tiếp cận thông tin về chính sách chi trả DVMTR, tham gia thương thảo các hợp đồng về chi trả DVMTR được đánh giá hài lòng.
- Việc thực hiện chi trả DVMTR cũng không có tác động nào đến thay đổi việc làm của họ..
- Dân xã Sín Thầu rất hài lòng với tác động của chính sách chi trả DVMTR đến cơ sở hạ tầng, nhà cộng đồng và công trình công cộng và cơ sở vật chất cho cộng đồng.
- Số tiền thu được từ chi trả DVMTR do cộng đồng bảo vệ rừng đã góp phần.
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của chi trả DVMTR đến các nguồn lực sinh kế của cộng đồng.
- Tại xã Mường Nhé, chính sách chi trả DVMTR tác động chủ yếu đến hai nguồn lực:.
- còn xã Sín Thầu thể hiện tác động nhiều hơn, có nghĩa là chính sách chi trả DVMTR đã làm tăng vốn tài nguyên.
- Điều này cũng thể hiện rõ ở nguồn lực tài chính, có nghĩa là ở xã Sín Thầu, chính sách chi trả dịch vụ môi trường hoạt động tốt và tăng nguồn vốn này tốt hơn so với xã Mường Nhé..
- Tóm lại, chính sách chi trả dịch vụ môi trường có ít nhiều tác động đến các nguồn lực sinh kế cộng đồng.
- Mục tiêu của chính sách chi trả DVMTR là cải thiện nguồn lực tự nhiên (rừng) và nâng cao giá trị dịch vụ hệ sinh thái thông qua cơ chế tài chính để nâng cao sinh kế.
- Ngoài ra, người dân còn được tham gia vào các lớp tập huấn nâng cao nhận thức về chính sách chi trả DVMTR do Ban quản lý KBTTN Mường Nhé tổ chức.
- Người dân được tham gia vào quá trình xây dựng quy định đánh giá, giám sát việc thực hiện chính sách chi trả DVMTR của cộng đồng, từ đó khuyến khích các chủ rừng cung cấp dịch vụ môi trường ngày càng tốt hơn..
- Chính sách chi trả dịch vụ môi trường là một trong các chính sách quản lý và phát triển rừng đang được triển khai thực hiện ở địa phương, như chương trình 661, giao đất giao rừng.
- Mục đích của chính sách chi trả DVMTR là nâng cao chất lượng dịch vụ hệ sinh thái rừng, cải thiện sinh kế cộng đồng.
- Tuy vây kết quả thực hiện chính sách chi trả DVMTR tại KBTTN Mường Nhé đã phần nào góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm và nghĩa vụ trong việc cung ứng dịch vụ môi trường rừng của chủ rừng thông qua công tác bảo vệ và phát triển rừng..
- Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tác động của chính sách chi trả DVMTR đến các bên có liên quan trên phạm vi rộng hơn về việc áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng trong bối cảnh hiện nay..
- Nghiên cứu, đưa khung sinh kế bền vững vào quá trình xây dựng các chính sách thể chế, chương trình của chi trả DVMTR.
- 2 Trần Xuân Tâm Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng với sinh kế dân cư vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé", Tạp chí Môi trường, chuyên đề số 3, tháng 11/2017..
- Chính phủ CHXHCNVN (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Chính phủ CHXHCNVN, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ CHXHCNVN (2008), Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 về Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng, Văn phòng Chính phủ, Hà Nội..
- Thủ tướng Chính phủ CHXHCNVN (2010), Nghị định 99/ND-CĐ ngày 24/9/2010 về Thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Văn phòng Chính phủ, Hà Nội..
- Phạm Thu Thủy, Karen Bennett, Vũ Tấn Phương, Jake Brunner, Lê Ngọc Dũng và Nguyễn Đình Tiến (2013), Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Việt Nam: Từ chính sách đến thực tiễn.
- Nhóm thông tin về hiện trạng thực hiện chi trả DVMTR của KBT.
- Nhóm thông tin về những tác động của chi trả DVMTR đến các nguồn lực sinh kế cộng đồng.
- Nhóm thông tin về những khó khăn và trở ngại khi thực hiện chi trả DVMTR 8.
- Chọn mẫu: chọn 02 xã, có tham gia thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng..
- Người dân trong cộng đồng có hiểu biết hơn và mạnh dạn hơn trong việc ký kết hợp đồng về chi trả dịch vụ môi trường rừng hay không?.
- Từ khi có chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng.
- Các khoản tiền chi trả dịch vụ môi trường của các bác trong cộng đồng có giúp gì trong việc tu bổ các con đường giao thông công cộng không?.
- Có tu sửa hoặc xây thêm các nhà văn hóa mà phải dùng tiền từ chi trả dịch vụ môi trường rừng của cộng đồng không?.
- Các nguồn tiền từ chi trả dịch vụ môi trường rừng của các bác có đóng góp vào thu nhập cho cộng đồng hay không? Như thế nào theo 3 mức các bác đánh giá ở mức nào?.
- Chương trình chi trả dịch vụ môi trường có thực sự là một khoản thu của cộng đồng hay không? Chiếm bao nhiêu % trong tổng thu nhập của cộng đồng? Đánh giá ở mức nào?.
- Sự tác động của chính sách chi trả DVMTR đến các tiêu chí của các nguồn lực được xác định theo công thức sau:.
- Để so sánh sự tác động của chi trả DVMTR lên năm nguồn lực sinh kế sẽ so sánh 5

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt