« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam


Tóm tắt Xem thử

- TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI.
- VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ.
- 1.1 Một số vấn đề về đầu tư trực tiếp nước ngoài...11.
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài: ...11.
- Tăng trưởng kinh tế: ...12.
- 1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và vai trò của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế ...14.
- 1.2.2 Vai trò của khu vực FDI với nền kinh tế Việt Nam ...19.
- FDI đối với vốn đầu tư xã hội và tăng trưởng kinh tế ...20.
- Cơ sở lý thuyết về tác động của FDI tới tăng trưởng thông qua kênh đầu tư ..29.
- 1.3.2 Điểm qua một số nghiên cứu về tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế.36 1.3.3 Xây dựng mô hình nghiên cứu...40.
- CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM ...45.
- 2.1 Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam...45.
- 2.1.1 Các vùng kinh tế trọng điểm ...45.
- Cơ sở xác lập các vùng kinh tế trọng điểm...45.
- Đặc điểm kinh tế xã hội của các vùng kinh tế trọng điểm ...47.
- 2.1.2 Thực trạng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ...51.
- Thực trạng phát triền kinh tế - xã hội vùng ...52.
- Thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài tại vùng...56.
- 2.2 Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế vùng thông qua kênh đầu tư ...59.
- 2.3 Tác động tràn của FDI tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ...67.
- Phụ lục 2a: Kết quả ước lượng tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế - Mô hình ban đầu...90.
- Phụ lục 2b: Kết quả ước lượng tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế - Mô hình điều chỉnh...90.
- Tình hình thu hút FDI tại các vùng kinh tế trọng điểm.
- Bảng 2.2: Số tỉnh được xếp vào vùng kinh tế trọng điểm đến nay.
- Đầu tư.
- VKTTĐ Vùng kinh tế trọng điểm.
- Ngoài ra, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài còn tạo thêm việc làm, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu và chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nước và đóng góp cho Ngân sách Nhà nước..
- Tác động này được xem là các tác động tràn về năng suất của FDI, góp phần làm tăng năng suất của các DN trong nước và cuối cùng là đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung.
- Luận văn này không đề cập tất cả tác động của FDI tới nền kinh tế, mà sẽ tập trung vào phân tích tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế thông qua hai kênh quan trọng nhất là vốn đầu tư và các tác động tràn..
- Là một trong các cực tạo động lực phát triển của nền kinh tế, VKTTĐ phía Nam có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và có tỷ trọng.
- Trên thế giới đã có khá nhiều nghiên cứu đánh giá tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế và thường sử dụng phương pháp phân tích định lượng để kiểm định và lượng hóa các tác động này.
- Nguyễn Mại (2003), Freeman (2002) và Nguyễn Thị Phương Hoa (2001) đã nghiên cứu tổng quát hoạt động FDI ở Việt Nam cho tới năm 2002 và đều đi đến kết luận chung rằng FDI có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế thông qua kênh đầu tư và cải thiện nguồn nhân lực.
- Đoàn Ngọc Phúc (2003) phân tích thực trạng của FDI trong thời kỳ 1988-2003 và kết luận tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam phụ thuộc nhiều vào khu vực có vốn FDI.
- Nguyễn Thị Tuệ Anh và đồng sự (2006) đã đánh giá tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua vốn đầu tư và tác động tràn và đi đến kết luận rằng FDI có đóng góp tích cực đến tăng trưởng.
- Các kết luận về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tỷ trọng của FDI so với tổng đầu tư xã hội và đóng góp của khu vực có vốn FDI vào GDP hoặc vào tốc độ tăng giá trị sản xuất của ngành.
- Chương 1: Trình bày tổng quan lý thuyết đầu tư, tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế và các kênh tác động..
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài:.
- Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), FDI bao gồm các hoạt động kinh tế của các cá nhân, kể cả việc cho vay dài hạn hoặc sử dụng nguồn lợi nhuận tại nước sở tại nhằm mục đích tạo dựng quan hệ kinh tế lâu dài và mang lại khả năng gây ảnh hưởng thực sự về quản lý [36].
- Tăng trưởng kinh tế:.
- 1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và vai trò của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế.
- Hình 1.1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 1988-2008.
- Một nguyên nhân có thể là do Luật Đầu tư Nước ngoài.
- 1.2.2 Vai trò của khu vực FDI với nền kinh tế Việt Nam.
- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.
- FDI đối với vốn đầu tư xã hội và tăng trưởng kinh tế.
- FDI với thúc đẩy tăng trưởng kinh tế được phản ánh qua chỉ tiêu tỷ trọng đóng góp của khu vực FDI vào GDP.
- FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp.
- Chính sách thu hút vốn FDI tại Việt Nam đã được thực hiện ngay từ khi Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế và được thể chế hóa thông qua ban hành Luật Đầu tư Nước ngoài năm 1987.
- (3) những cam kết quốc tế của Việt Nam về đầu tư nước ngoài.
- Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) và Đại hội VIII (1996) tuy không tách riêng khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thành một “thành phần kinh tế” trong.
- (3) Những cam kết quốc tế của Việt Nam về đầu tư nước ngoài.
- FDI tác động tới tăng trưởng kinh tế thông qua nhiều kênh khác nhau.
- r là tỷ lệ lãi suất thị trường khi nền kinh tế trong trạng thái cân bằng tăng trưởng 5.
- Tác động này biểu thị cho hiện tượng “bắt kịp” về tăng trưởng kinh tế của nước nghèo hơn so với nước giàu hơn.
- Các tác động trên đây là lý do khiến tất cả các nước đều rất nỗ lực thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhất là các nước nghèo và mô hình ở (9) là cơ sở lý thuyết để đánh giá tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở tầm vĩ mô..
- Theo tác giả, FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế ở mức độ quốc gia và cho rằng để thu hút vốn FDI, Việt Nam cần mở rộng thị trường và tìm đối tác mới [14].
- Tác giả cho rằng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam phụ thuộc nhiều vào khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
- Biến động của khu vực này vì vậy ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước.
- Kết luận này cho phép bác bỏ tác động lấn át đầu tư của FDI ở tổng thể nền kinh tế [1]..
- Tóm lại, phần lý thuyết đã trình bày ở mục 1.3.1 đã khẳng định vai trò và tác động của dòng vốn FDI đối với tăng trưởng kinh tế.
- nguồn nhân lực dồi dào và có kỹ năng khá so với cả nước do vậy đảm bảo được yêu cầu nghiên cứu khi phân tích đến khả năng hấp thu công nghệ cũng như đánh giá tác động tràn của FDI đến tăng trưởng kinh tế..
- (4) VKTTĐ phía Nam là khu vực hội đủ các điều kiện về địa kinh tế để thu hút FDI.
- Mô hình có dạng như sau: tốc độ tăng trưởng kinh tế = f (FDI, tài sản vốn con người, (FDI*tài sản vốn con người), hội nhập kinh tế, chi ngân sách).
- Từ mô hình đánh giá tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam (mô hình xuất phát), tác giả xây dựng mô hình đánh giá tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế tại VKTTĐ phía Nam (mô hình xây dựng) như sau:.
- tiến và khoa học kỹ thuật từ các DN có vốn đầu tư nước ngoài..
- tốc độ tăng trưởng kinh tế = f (FDI, tài sản vốn con người, (FDI*tài sản vốn con người), tốc độ tăng trưởng tổng đầu tư, chi ngân sách, giá trị xuất khẩu).
- Trong chương này tác giả đã dành một liều lượng đáng kể để đánh giá tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong suốt giai đoạn 10 năm gần đây cũng như vai trò của FDI đối với nền kinh tế..
- CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 2.1 Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- 2.1.1 Các vùng kinh tế trọng điểm.
- Cơ sở xác lập các vùng kinh tế trọng điểm.
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ.
- Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ.
- Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ.
- Đặc điểm kinh tế xã hội của các vùng kinh tế trọng điểm.
- Các đầu mối giao thông của vùng kinh tế:.
- 2.1.2 Thực trạng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam a.
- Thực trạng phát triền kinh tế - xã hội vùng.
- 75% vốn đầu tư trong nước vào các KCN của cả nước..
- Thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài tại vùng.
- 2.2 Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế vùng thông qua kênh đầu tư 2.2.1 Mô hình và giải thích các biến trong mô hình.
- Trên cơ sở lý thuyết và tham khảo các nghiên cứu trước, tác giả rút ra mô hình nghiên cứu tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế thông qua kênh đầu tư như sau:.
- Tác động của các biến độc lập tới tăng trưởng kinh tế được thể hiện qua các hệ số ước lượng, dấu của chúng và mức ý nghĩa thống kê..
- Những ưu điểm do mô hình dữ liệu bảng mang lại cũng những là điểm đóng góp của luận văn này đối với các nghiên cứu về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế..
- Theo đó, FDI là nhân tố quan trọng, tác động tích cực để tăng trưởng kinh tế của VKTTĐ phía Nam, giai đoạn 2000 -2008.
- Ngoài ra, xuất khẩu cũng đóng vai trò trong tăng trưởng kinh tế vùng ở mức ý nghĩa 1%.
- Thứ nhất, đầu tư từ ngân sách nhà nước thường có độ trễ nhất định đối với tăng trưởng kinh tế.
- 2.3 Tác động tràn của FDI tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 2.3.1 Số liệu và phương pháp xử lý.
- Kết quả phân tích định lượng cho thấy FDI là nhân tố quan trọng, tác động tích cực đế tăng trưởng kinh tế của VKTTĐ phía Nam, giai đoạn 2000 -2008.
- Bên cạnh đó, vốn con người, tốc độ tăng trưởng tổng đầu tư và xuất cũng là các nhân tố quan trọng có tác động đến tăng trưởng kinh tế trong vùng.
- Kết luận rút ra từ phân tích định lượng là (1) đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế VKTTĐ phía Nam, (2) vốn con người có ảnh hưởng đáng kể đến tăng trưởng kinh tế của khu vực, (3) tổng đầu tư cũng là một nhân tố có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong vùng và xuất khẩu cũng góp phần trong đó.
- Tuy nhiên, kết quả chưa cho thấy ảnh hưởng đầu tư của chính phủ thông qua việc phân bổ ngân sách có tác động đến đến tăng trưởng kinh tế vùng..
- Bộ KH&ĐT, 2003, “Chính sách đầu tư nước ngoài trong tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế.
- Đầu tư nước ngoài với nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập (2008), Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 12.
- Lê Thế Giới, 2004 “Môi trường đầu tư tại Việt Nam qua góc nhìn của nhà đầu tư nước ngoài”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 1/2004.
- Nguyễn Mại (2003), FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Báo Đầu tư .
- Đoàn Ngọc Phúc (2004), Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam – Thực trạng, những vấn đề đặt ra và triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 315/2004, Hà nội, Việt Nam.
- Phụ lục 2a: Kết quả ước lượng tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế - Mô hình ban đầu.
- Phụ lục 2b: Kết quả ước lượng tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế - Mô hình điều chỉnh.
- trình khảo sát phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt