« Home « Kết quả tìm kiếm

Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong bối cảnh bảo hộ thương mại


Tóm tắt Xem thử

- THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BẢO HỘ THƯƠNG MẠI PROMOTING THE EXPORT OF GOODS OF VIETNAM.
- Hiện nay, xu hướng bảo hộ thương mại trên thế giới đang ngày càng gia tăng, đặt ra yêu cầu cho Việt Nam là cần có giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa như nhóm hàng hóa nông lâm thủy sản, dệt may, da giày, thiết bị điện tử, truyền thông.
- Bài viết sẽ phân tích tình hình bảo hộ thương mại hiện nay, việc xuất khẩu hàng hóa trong bối cảnh bảo hộ thương mại và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam..
- Từ khóa: bảo hộ thương mại.
- xuất khẩu hàng hóa..
- thì đòi hỏi mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam cần có những chiến lược, giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa trong giai đoạn .
- Nghiên cứu về giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong bối cảnh bảo hộ thương mại hiện nay có rất nhiều các công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp như: nhóm tác giả Lê Quang Thuận và Nguyễn Thị Phương Thúy năm 2018 với bài viết: Xu hướng bảo hộ thương mại trên thế giới và kiến nghị đối với Việt Nam.
- tác giả Doãn Công Khánh năm 2019 với bài viết Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực: Thực tiễn và giải pháp.
- hay bài viết Hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2011-2019 và một số đề xuất của tác giả Phạm Hồng Nhung năm 2019.
- tác giả Lê Thị Thanh với công trình Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh mới và những vấn đề đặt ra năm 2019.
- Những công trình nghiên cứu này đã phân tích xu hướng bảo hộ thương mại, những tác động tích cực, tiêu cực, thách thức của bảo hộ thương mại đối với nền kinh tế Việt Nam, đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa.
- Điểm chung của bài viết này so với các công trình nghiên cứu trước là đều có sự phân tích đánh giá tình hình bảo hộ thương mại hiện nay, sự tác động của bảo hộ thương mại đến việc xuất khẩu hàng hóa, đề xuất giải pháp tăng cường xuất khẩu hàng hóa.
- Bài viết này, tác giả sẽ dựa theo hướng nghiên cứu, cách tiếp cận đó để tiếp tục có nội dung bổ sung, sẽ nghiên cứu phân tích cụ thể các tác động tích cực và tiêu cực của bảo hộ thương mại đến xuất khẩu hàng hóa, có những bảng minh họa nội dung phân tích.
- Bên cạnh đó, tác giả cũng có những giải pháp đề xuất tập trung vào cơ quan chính phủ Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa..
- Một số khái niệm cơ bản liên quan đến bài viết là: Bảo hộ thương mại là gì? Xuất khẩu hàng hóa là gì? Theo đó, bảo hộ thương mại là thuật ngữ kinh tế là việc một quốc gia sẽ ban hành áp dụng các tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật về chất lượng, vệ sinh, an toàn lao động, môi trường, xuất xứ, áp đặt thuế nhập khẩu cao đối với một hoặc một số mặt hàng mà quốc gia có lợi thế để tiến tới việc hạn chế nhập khẩu, qua đó bảo vệ nền sản xuất hàng hóa, dịch vụ trong nước.
- Biện pháp cuối cùng là kiểm soát tiền tệ, hạ thấp giá trị tiền tệ, sẽ làm cho xuất khẩu rẻ hơn và nâng cao tính cạnh tranh hơn.
- Tuy nhiên, việc bảo hộ thương mại gia tăng sẽ gây tổn hại cho tất cả các quốc gia, sẽ kích hoạt thuế quan trả đũa lẫn nhau và một cuộc chiến thương mại xuất hiện giữa các cường quốc lớn dẫn đến hậu quả nghiêm trọng cho các nhà xuất khẩu hàng hóa và cả lực lượng lao động.Còn xuất khẩu hàng hóa hiểu theo nghĩa thông thường là hoạt động kinh doanh mà sản phẩm hàng hóa của quốc gia này bán cho quốc gia khác.
- Hiểu theo nghĩa pháp lý tại Điều 28 Luật Thương mại năm 2005 thì xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
- Trong nội dung bài viết này, xuất khẩu hàng hóa là chỉ việc hàng hóa của quốc gia Việt Nam được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam sang thị trường quốc gia khác..
- Điều này được biểu hiện ở lợi ích thu được nếu giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu.
- Như vậy xuất khẩu là có lợi cho quốc gia còn nhập khẩu là có hại.
- Các nhà trọng thương cũng cho rằng, chính phủ cần phải trực tiếp tổ chức xuất khẩu và đề ra các biện pháp khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu để qua đó ban hành các chính sách tăng cường xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.
- Như vậy, tư tưởng trọng thương là một bước tiến đáng kể, đã đặt nền tảng cho việc khuyến khích, tăng cường các hoạt động xuất khẩu cũng như vai trò của cơ quan nhà nước trong việc điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu.
- Tư tưởng này góp phần quan trọng vào việc mở rộng phát triển hoạt động thương mại quốc tế như mua bán hàng hóa quốc tế được thể hiện ở hình thức như xuất khẩu hàng hóa và làm hình thành cơ sở lý luận cho chính sách thương mại quốc tế của các quốc gia hiện nay trên thế giới.
- Lý thuyết này cũng góp phần quan trọng trong việc mở rộng thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa nhằm tăng trưởng nền kinh tế.
- Và một quốc gia nên xuất khẩu các hàng hóa mà mình dồi dào yếu tố sản xuất cho hàng hóa đó và nhập khẩu hàng hóa còn lại.
- Thứ nhất, tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong bối cảnh các nước khác trên thế giới thực hiện bảo hộ thương mại như thế nào?.
- Thứ hai, việc bảo hộ thương mại của các quốc gia khác đã tác động tích cực và tiêu cực như thế nào đến việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam?.
- Thứ ba, cần thiết phải có những giải pháp gì để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong bối cảnh bảo hộ thương mại này?.
- Liệt kê kết quả đạt được trong việc xuất khẩu hàng hóa, tác động tích cực của bảo hộ thương mại đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam;.
- Trình bày những khó khăn của việc xuất khẩu hàng hóa, tác động tiêu cực của bảo hộ thương mại đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam;.
- Đóng góp các giải pháp cho Chính phủ Việt Nam và các doanh nghiệp Việt nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa trong bối cảnh bảo hộ thương mại hiện nay..
- Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu như: (i) phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: tác giả sưu tầm tài liệu, nghiên cứu chính sách, thống kê, phân loại tổng hợp, so sánh đánh giá thông tin và đưa ra nhận xét (ii) phương pháp phân tích nội dung: thông qua những bài viết, chính sách về bảo hộ thương mại ở các nước trên thế giới để đánh giá thực tiễn tình hình tác động bảo hộ thương mại đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam và đề xuất những giải pháp điều chỉnh phù hợp..
- Xu hướng bảo hộ thương mại hiện nay và tác động của chính sách bảo hộ thương mại đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.
- Việc sử dung các biện pháp gián tiếp như các khoản vay của nhà nước cho các nhà xuất khẩu cũng theo chiều hướng tăng dần..
- Cũng ở trong Hình 01, vào năm 2017, hơn 50% hàng xuất khẩu từ các nước G20 đã bị áp dụng các biện pháp thương mại có hại, tăng từ 20%.
- Xu hướng bảo hộ thương mại của các nước đang ngày càng diễn ra, điển hình như Vương quốc Anh rút khỏi Liên minh Châu Âu để thiết lập lại chính sách thương mại của mình, Hoa Kỳ rút hỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương hay cuộc chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc, Hoa Kỳ - Ấn Độ để Hoa Kỳ muốn thiết lập lại chính sách thương mại có lợi cho Hoa Kỳ mà theo lời phát biểu của Tổng thống Hoa Kỳ thì bao năm nay Hoa Kỳ đã để cho các quốc gia khác có lợi khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường của Hoa Kỳ.
- Mở rộng phạm vi điều tra, áp dụng: Số lượng thị trường áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) với hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng gia tăng nhanh chóng..
- Hiện nay, hầu hết các thị trường xuất khẩu quan trọng của nước ta như EU, Hoa Kỳ,.
- Bên cạnh đó, các nước có xu hướng điều tra áp dụng biện pháp PVTM với nhiều sản phẩm trong cùng một vụ việc và áp dụng với nhiều nước xuất khẩu..
- Gia tăng các biện pháp phi truyền thống: Năm 2018, chứng kiến sự chuyển hướng rõ rệt trong các biện pháp PVTM trên thế giới nói chung và với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam nói riêng.
- Xuất khẩu của Nhật Bản sang Mỹ đã lần đầu tiên giảm trong 17 tháng và niềm tin của các doanh nghiệp nước này suy giảm trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump thúc đẩy các chính sách bảo hộ thương mại.
- Tình hình xuất khẩu hàng hóa và sự tác động của chính sách bảo hộ thương mại đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.
- Trong năm 2018, nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục thể hiện vai trò quan trọng trong tăng trưởng xuất khẩu.
- Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng công.
- nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục cao hơn tốc độ tăng xuất khẩu chung và nếu tính từ năm 2012 đến năm 2018 là năm thứ 7 liên tiếp, tăng trưởng xuất khẩu của nhóm hàng công nghiệp chế biến cao hơn tăng trưởng xuất khẩu chung.
- Đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu của nhóm là một số nhóm hàng như: hóa chất đạt 1,89 tỷ USD, tăng 49%.
- Hàng nông lâm thủy sản đã xuất khẩu vào thị trường của 180 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó có 10 thị trường lớn nhất là Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Hà Lan, Anh, Úc, Malaysia, Italia.
- Đến nay, ta đã có một số mặt hàng khẳng định được vị trí trên thị trường thế giới, có khả năng cạnh tranh cao, qui mô xuất khẩu lớn, như: Việt Nam đã đứng đầu thế giới về xuất khẩu hồ tiêu, điều, cá tra.
- Nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản với xuất khẩu dầu thô giảm mạnh, giảm 39,5% về lượng và 21,2% về kim ngạch.
- Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng khác trong nhóm tăng đáng kể như: Than đá tăng 13,1%, xăng dầu tăng 35,8%, quặng và khoáng sản khác tăng 6,7%.
- Cũng trong năm 2018, có 30 thị trường xuất khẩu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD (tăng thêm 1 thị trường so với năm 2017), trong đó có 4 thị trường xuất khẩu đạt kim ngạch trên 10 tỷ USD.
- Ở tất cả các thị trường mà Việt Nam có ký kết hiệp định thương mại tự do FTA đều ghi nhận xuất khẩu tăng trưởng tốt như Hàn Quốc tăng 23,2%, ASEAN tăng 13,7%, Nhật Bản tăng 12,9%, EU tăng 11%, Mỹ tăng 14,2%, Trung Quốc tăng 18,5% so với cùng kỳ năm trước.
- Kết quả quan trọng trong năm 2018, xuất khẩu của khối doanh nghiệp trong nước tiếp tục tăng trưởng tốt Việt Nam đã xuất siêu chủ yếu vào thị trường các nước phát triển, có yêu cầu khắt khe đối với hàng hóa nhập khẩu như Hoa Kỳ (năm 2017 xuất siêu 32,24 tỷ USD thì tới năm 2018 đã xuất siêu 34,7 tỷ USD).
- Đến năm 2019, khác với các năm trước đây, động lực tăng trưởng xuất khẩu không đến từ nhóm nông sản, thủy sản mà đến từ các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp.
- Cụ thể, trong khi xuất khẩu nhóm nông sản, thủy sản giảm 4,5%.
- nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản giảm 9,7% thì nhóm hàng công nghiệp chế biến tăng 10% so với cùng kỳ năm 2018, qua đó đóng góp vào mức tăng trưởng xuất khẩu chung.
- Kim ngạch xuất khẩu máy vi tính tăng 20,4%.
- Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã vươn tới hầu hết các thị trường trên thế giới, nhiều sản phẩm đã dần có chỗ đứng vững chắc và nâng cao được khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trường có yêu cầu cao về chất lượng như EU, Nhật Bản, Mỹ, Úc.
- Kim ngạch xuất khẩu sang các khu vực thị trường đều đạt mức.
- Đặc biệt kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường là thành viên CPTPP đạt mức tăng tốt, thể hiện bước đầu tận dụng hiệu quả các cam kết từ Hiệp định này để thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hoá thị trường xuất khẩu (xuất khẩu sang Canađa đạt 3,86 tỷ USD, tăng 28,2%;.
- xuất khẩu sang Mexico đạt 2,84 tỷ USD, tăng 26,8% (Bộ Công thương, 2019).
- Trong quý I năm 2020, do ảnh hưởng Covid-19 đến việc xuất khẩu hàng hóa, nhưng riêng đối với sản phẩm gạo là một trong ít sản phẩm không bị ảnh hưởng, sản lượng xuất khẩu gạo đạt 1,41 triệu tấn, giá trị kim ngạch 653 triệu USD, tăng 1,1% về lượng và 7,9% về giá trị (cùng kỳ giảm 18,5% về trị giá).
- Hiệp định đối tác tự nguyện về thực thi Luật lâm nghiệp, Quản trị rừng và Thương mại lâm sản được phê duyệt, tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang EU (Bộ Công thương, 2020)..
- Chúng ta có thể tham khảo bảng 1 và bảng 2 để thấy rõ tình hình xuất khẩu hàng hóa cũng như sự đa dạng về thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam qua các năm 2018 và 2019.
- Để thấy rằng cùng với xu hướng bảo hộ thương mại thì cũng có những tác động tích cực vào việc xuất khẩu hàng hóa, cụ thể:.
- Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong các năm Mặt hàng Năm 2018 Năm 2019 Tỷ lệ.
- Tổng giá trị xuất khẩu Nhóm nông lâm thủy sản .
- Bảng 2: Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam theo thị trường trong các năm Thị trường Năm 2018.
- Bên cạnh đó là sự nỗ lực trong việc đề cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm với các doanh nghiệp nước ngoài để từ đó tổng giá trị xuất khẩu trong năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu trị giá 263,451.2 so với kim ngạch xuất khẩu năm 2018 trị giá chiếm tỷ lệ 108.1%..
- Thứ ba, cơ quan nhà nước Việt Nam có nhiều biện pháp thúc đẩy hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu trong bối cảnh bảo hộ thương mại, qua đó mở rộng mối quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới, thu hút thêm nhiều các dự án đầu tư nước ngoài..
- hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam (trong đó năm 2018 đã có 19 vụ việc mới được khởi xướng).
- Hiện nay, Hoa Kỳ vẫn là quốc gia điều tra PVTM nhiều nhất với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam (27 vụ việc), tiếp đến là Thổ Nhĩ Kỳ (21 vụ việc), Ấn Độ (17 vụ việc) và EU (14 vụ việc).
- Tính đến nay, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã bị điều tra 19 vụ việc chống lẩn tránh thuế, trong đó có 8 vụ việc liên quan đến sản phẩm sắt, thép.
- Ngoài đối mặt với các biện pháp phòng vệ thương mại của các quốc gia này thì những khó khăn khác như: (i) Các mặt hàng nông, thủy sản xuất khẩu còn gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận những thị trường có yêu cầu cao về chất lượng và an toàn thực phẩm.
- Phần lớn các mặt hàng xuất khẩu đều chưa xây dựng được thương hiệu riêng và vững chắc (ii) Tỷ lệ nhập khẩu lớn về nguyên, nhiên liệu, nhất là nguyên liệu gia công sản xuất thể hiện tính gia công trong ngành còn lớn, phụ thuộc nhiều vào thị trường cung cấp ở bên ngoài, khiến cho nền kinh tế gặp bất lợi mỗi khi giá cả thế giới biến động tăng, làm tăng chi phí sản xuất trong nước, giảm khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu (Bộ Công thương, 2018)..
- Với nông sản, Việt Nam đã làm tốt công tác đàm phán để nước nhập khẩu cắt giảm thuế nhập khẩu cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam (thông qua các Hiệp định FTA).
- Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đang phải đối diện với nhiều khó khăn do nhiều nước chuyển sang áp dụng nhiều hình thức mới trong phòng vệ thương mại như chống lẩn tránh phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ thay vì áp dụng các hàng rào kỹ thuật như áp thuế chống bán phá giá, chống trợ.
- Cụ thể, đến hết tháng 9/2019, đã có 154 vụ việc phòng vệ thương mại được khởi xướng điều tra bởi 19 quốc gia và vùng lãnh thổ đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam.
- Hai là, Các vụ kiện PVTM và các rào cản bảo hộ đã gây ra những tác động tiêu cực đáng kể cho doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung ở một số khía cạnh: (i) Giảm năng lực và lợi thế cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu.
- (iii) Khi bị khởi kiện, các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ phải thay đổi chiến lược kinh doanh, đầu tư sản xuất.
- để đáp ứng với những thay đổi của thị trường xuất khẩu.
- (iv) Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam có khả năng bị kiện ồ ạt theo hiệu ứng dây chuyền.
- Ba là, với các xung đột thương mại giữa các cường quốc lớn như Hoa Kỳ và Trung Quốc, Hoa Kỳ - Ấn Độ kéo dài, với tinh thần bảo hộ thương mại thì một hệ quả sắp tới đây có thể là sản phẩm hàng hóa của Việt Nam sẽ bị các nước lớn, thị trường tiềm năng này áp đặt các chính sách bảo hộ thương mại, kéo theo đó là xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng lớn..
- Tăng cường mở rộng mối quan hệ hợp tác với các quốc gia trên thế giới để tiếp thu kinh nghiệm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của những quốc gia này ví dụ như Chiến lược thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Đan Mạch, Hoa Kỳ, Trung Quốc..
- Xây dựng chương trình xúc tiến xuất khẩu hàng hóa đối với từng ngành hàng trong bối cảnh bảo hộ thương mại hiện nay, thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang các nước đã ký kết FTA..
- Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về các thị trường nhập khẩu hàng hóa tiềm năng phục vụ cho việc xuất khẩu hàng hóa, có sự đánh giá quy định pháp luật, hỗ trợ thủ tục cho các doanh nghiệp, thông tin kịp thời đến các doanh nghiệp.
- Chẳng hạn, các nhà xuất khẩu Hoa Kỳ khi họ thực hiện xuất khẩu hàng hóa sang Vương Quốc Anh, họ sẽ phải nhận thức được những rào cản nhất định khi xuất khẩu với kế hoạch và hỗ trợ cẩn thận từ các cơ quan như Văn phòng dịch vu thương mại Hoa Kỳ sẽ phân tích những thách thức, yêu cầu, cơ hội về thị trường Vương Quốc Anh một cách chi tiết cho các doanh nghiệp..
- Đẩy mạnh việc thực hiện chương trình hỗ trợ tài chính, bảo hiểm xuất khẩu cho các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Chính phủ có thể tham khảo chương trình hỗ trợ tài chính xuất khẩu mà nhà nước Hoa Kỳ đã thực hiện và thành công trong việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa..
- giới thiệu những mặt hàng có khả năng thúc đẩy xuất khẩu hơn nữa sang thị trường nước ngoài.
- cảnh báo nguy cơ thận trọng giao dịch với một số doanh nghiệp ở nước ngoài cũng như các thương vụ này sẽ góp phần chủ động kết nối với các hiệp hội ngành hàng của quốc gia sở tại và của Việt Nam nhằm tranh thủ tạo nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam..
- Bên cạnh đó cần nâng cao công tác phối hợp trong việc thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng của Việt Nam sang các thị trường tiềm năng..
- Đối với cơ quan Cục xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) cần đẩy mạnh việc lập danh sách các doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu tìm kiếm thị trường nước ngoài để đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hóa.
- Chủ động đẩy mạnh, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, không phụ thuộc vào một số thị trường có nhiều biến động, ảnh hưởng đến tình hình xuất khẩu hàng hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh cho một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực như nông sản, khoáng sản, dệt may, giày dép, chế biến sản phẩm gỗ, thủ công mỹ nghệ và một số ngành đang được xác định trong định hướng phát triển xuất khẩu giai đoạn đến năm 2025..
- Đầu tư công nghệ để tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến, tận dụng được cơ hội của thị trường và giá cả để nhằm tăng giá trị xuất khẩu..
- Cụ thể, tìm hiểu rõ quy định về xuất xứ, thủ tục tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa khi mà các hiệp định mới này đều có những quy định rất chặt chẽ về nguồn gốc xuất xứ như các công thức tính toán của từng quy tắc xuất xứ liên quan đến mặt hàng xuất khẩu của doanh nghiệp, cần xây dựng phương án chống gian lận xuất xứ hàng hóa để một mặt tăng thương hiệu doanh nghiệp mình và một mặt tăng cường thúc đẩy hoạt động thương.
- Cần xây dựng uy tín của doanh nghiệp xuất khẩu bằng cách chú trọng đặc biệt từ khâu nguyên liệu đến lúc tạo ra thành phẩm hoàn hảo, đủ tiêu chuẩn bán ra nước ngoài..
- Với chủ nghĩa bảo hộ thương mại đang được phần lớn các quốc gia trên thế giới thực hiện sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.
- Cho nên việc đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa trong bối cạnh này là việc làm cần thiết đòi hỏi Chính phủ và các doanh nghiệp cùng nhau thực hiện.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt