« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi ôn tập và bài tập môn Địa lý lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Hướng dẫn trả lời một số câu hỏi và bài tập trong chương trình Địa lý lớp 11 làm tư liệu tham khảo cho các em học sinh tham khảo và làm bài tập..
- Bài 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC..
- CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI Bài tập 3: (tr.9 - SGK).
- Tổng nợ nước ngoài của nhóm nước đang phát triển (đơn vị: Tỉ USD).
- Vẽ biểu đồ đường biểu hiện tổng nợ nước ngoài của nhóm nước đang phát triển qua các năm.
- Vẽ biểu đồ.
- Vẽ biểu đồ đường..
- Nhận xét:.
- Tổng nợ nước ngoài của các nước đang phát triển lớn và tăng theo các năm trong giai đoạn .
- Bài 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ Bài tập 3 (tr.
- Đối với Việt Nam, TCH kinh tế đã tạo ra những thời cơ gì để phát triển kinh tế?.
- Toàn cầu hoá kinh tế đã tạo cho nước ta nhiều cơ hội phát triển kinh tế:.
- Hàng hoá của nước ta có cơ hội thâm nhập vào các thị trường lớn trên thế giới với mức thuế quan thấp hoặc không bị đánh thuế..
- Được tham gia công bằng trên các sân chơi kinh tế với các cường quốc..
- Bài tập 3 (tr.
- Trên thế giới đang diễn ra xu hướng toàn cầu hoá kinh tế, xu hướng này có tác động mạnh mẽ đến các nước đang phát triển..
- Các quốc gia nhanh chóng đón đầu về khoa học công nghệ hiện đại phục vụ phát triển kinh tế..
- Tạo điều kiện chuyển giao công nghệ và đa dạng hoá, đa phương hoá trong quan hệ kinh tế quốc tế….
- Toàn cầu hoá có thể là công cụ để các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sồng và nền văn hoá của mình với các nước đang phát triển..
- Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế của các nước đang phát triển, đòi hỏi các quốc gia này phải có đường lối phát triển kinh tế đúng đắn để hội nhập kinh tế quốc tế..
- Bài 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC.
- Tiết 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI Bài tập 2 (tr.
- Dựa vào bảng dưới đây, nhận xét sự thay đổi tỉ lệ dân số châu Phi so với các châu lục khác..
- Thế giới .
- Nhận xét.
- Từ 1985 đến 2005, tỉ lệ dân số giữa các châu lục có sự thay đổi..
- Tỉ lệ dân số châu Phi và châu á có xu hướng tăng, trong đó nhiều nhất thuộc về châu Phi (2,3%)..
- Dân số châu Mĩ tăng từ 13,4% năm 1985 lên 14% năm 2000 nhưng đến 2005 giảm xuống còn 13,7%..
- Tỉ trọng dân số châu Âu có xu hướng giảm mạnh từ 14,6% năm 1985 xuống 11,4% năm 2005..
- Từ 1985 đến năm 2005, tỉ lệ dân số châu Phi so với thế giới có xu hướng tăng là do trong giai đoạn này châu Phi có tỉ suất sinh rất cao (gần 40.
- trung bình tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên hàng năm luôn trên 2%, cao hơn tất cả các châu lục và mức trung bình thế giới.
- Tỉ suất sinh cao trong nhiều năm đã dẫn đến sự bùng nổ dân số trong giai đoạn này..
- Bài 6: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC (tiếp theo).
- Tiết 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU MĨ LA TINH Bài tập 3 (tr.
- Mĩ La tinh là khu vực có sự phát triển kinh tế không đồng đều theo không gian và thời gian..
- Tốc độ tăng trưởng đó thể hiện sự phát triển kinh tế thiếu ổn định..
- Sau khi giành độc lập còn duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài, chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế độc lập, tự chủ….
- Quá trình cải cách kinh tế vấp phải nhiều trở ngại….
- Bài 7: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC (tiếp theo).
- Tiết 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á.
- Bài tập 1 (tr.
- Dựa vào bảng “Diện tích, dân số các quốc gia ở khu vực Tây á và khu vực Trung á năm 2005” ta thấy:.
- Khu vực Tây <st1:country-region w:st="on">Nam</st1:country- region>.
- Quốc gia có dân số lớn nhất là: I ran: 69,5 triệu người..
- Quốc gia có dân số ít nhất là: Ba ranh: 0,7 triệu người..
- Khu vực Trung á.
- Quốc gia có dân số lớn nhất là: U-dơ-bê-kít-xtan: 26,4 triệu người..
- Quốc gia có dân số ít nhất là: Mông Cổ: 2,6 triệu người..
- TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ Bài tập 2 (tr.
- Dựa vào bảng 6.1, vẽ biểu đồ thể hiện dân số Hoa Kì.
- Giải thích nguyên nhân và phân tích ảnh hưởng của gia tăng dân số đến phát triển kinh tế?.
- Vẽ biểu đồ cột..
- Dân số Hoa Kì gia tăng nhanh trong giai đoạn tăng gấp 57 lần..
- Do tỉ lệ sinh khá cao và chủ yếu là do nhập cư, tạo điều kiện để phát triển kinh tế, thu hút lao động có kĩ thuật cao từ khắp mọi nơi trên thế giới..
- KINH TẾ Bài tập 1 (tr.
- Dựa vào bảng 6.3, vẽ biểu đồ so sánh GDP của Hoa Kì so với thế giới và một số châu lục..
- Khẳng định vị trí số 1 thế giới của Hoa Kì về kinh tế..
- TÌM HIỂU SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ SẢN XUẤT CỦA HOA KÌ Bài tập 1 (tr.
- EU - LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI Bài tập 3 (tr.
- Phân tích bảng số liệu và hình vẽ, rút ra các nhận xét về vai trò của EU trên thế giới..
- EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
- Tuy nhiên còn có sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các nước thành viên..
- EU là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới EU đã:.
- Là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển..
- Năm 2004, so với thế giới, EU chỉ chiếm 2,2% diện tích, 7,1% dân số nhưng lại chiếm tới:.
- 59% viện trợ phát triển thế giới..
- Bài tập 2 (SBT - tr.
- a) Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng GDP, dân số của EU và một số quốc gia trên TG..
- Nhận xét vị trí kinh tế của EU trên trường quốc tế.
- Năm 2004, EU chỉ chiếm 7,1% dân số thế giới, 2,2% diện tích phần đất nổi của Trái Đất nhưng chiếm tới:.
- 19% trong tiêu thụ năng lượng của thế giới..
- 26% trong sản xuất ô tô của thế giới..
- 31% GDP của thế giới.
- 37,7% trong xuất khẩu của thế giới.
- 59% trong viện trợ phát triển thế giới..
- So sánh với Hoa Kì và Nhật Bản là những trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới thì năm 2004 EU có:.
- Tỉ lệ % trong XK của thế giới;.
- Xét về nhiều chỉ số kinh tế thì EU là 1 trung tâm kinh tế lớn thứ 2 thế giới sau Hoa Kì và đứng trên Nhật Bản..
- Nhận xét sự thay đổi GDP của Liên bang Nga.
- Giai đoạn là 10 năm khó khăn của nền kinh tế Liên bang Nga, GDP giảm liên tục từ 967,3 tỉ USD xuống còn 259,7 tỉ USD, giảm 707,6 tỉ USD trong vòng 10 năm..
- Giai đoạn nền kinh tế Liên bang Nga có dấu hiệu phục hồi, tổng giá trị USD có chiều hướng tăng lên nhanh chóng từ 259,7 tỉ USD (2000) lên 582,4 tỉ USD (2004)..
- Trong tương lai nền kinh tế LB Nga sẽ tiếp tục phục hồi phát triển và sẽ sớm lấy lại vị trí cường quốc trên thế giới..
- Bài tập 1: Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản trong giai đoạn .
- Vẽ biểu đồ miền..
- Bài tập 2: Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản Hoạt động.
- kinh tế đối ngoại Đặc điểm khái quát Xuất khẩu Sản phẩm công nghiệp chế biến.
- FDI Nhất thế giới.
- ODA Nhất thế giới.
- Bài 14: CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) Bài tập 1: Tính tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới và nhận xét..
- GDP của Trung Quốc so với thế giới (đơn vị.
- Tỉ trọng GDP của Trung Quốc đóng góp vào GDP của thế giới tăng đều qua các năm, từ tăng lên .
- Trung Quốc ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới..
- Bài tập 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc..
- Cán cân xuất, nhập khẩu thể hiện sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc..
- Bài 15: KHU VỰC ĐÔNG Á.
- Vẽ biểu đồ thể hiện khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực.
- Số lượng khách du lịch ở khu vực Đông Nam á ít nhất (2003) trong 3 khu vực..
- Tổng chi tiêu của khách du lịch quốc tế đến khu vực Đông Nam á cũng thấp nhất, chỉ xấp xỉ khu vực Tây Nam á, nhưng thua nhiều lần so với khu vực Đông á..
- Mức chi tiêu bình quân của khách du lịch còn cho thấy các sản phẩm du lịch cũng như trình độ phát triển du lịch của khu vực Đông nam á chỉ ngang bằng so với khu vực Tây nam á và còn thua xa so với khu vực Đông á.
- Nếu tính tới khu vực Tây Nam á còn chịu ảnh hưởng bởi chiến tranh, mất ổn định do nạn khủng bố làm hạn chế sự phát triển du lịch của khu vực trong nhiều năm thì thực sự trong ba khu vực trên, Đông nam á tuy giàu tiềm năng nhưng vẫn là khu vực có các sản phảm du lịch còn hạn chế.