« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển kinh tế vùng Nam Trung Quốc và tác động với Cao Bằng


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG NAM TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG VỚI CAO BẰNG.
- Phạm Sỹ Thành 1 Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR,.
- Chủ trương phát triển kinh tế vùng miền của Trung Quốc tập trung vào ba phương diện: (1) phối hợp phát triển giữa các vùng miền.
- Tổng quan chiến lược phát triển kinh tế vùng của Trung Quốc 1.1.
- Từ khi thành lập nước đến nay, chiến lược phát triển kinh tế vùng của Trung Quốc đã trải qua 3 giai đoạn lớn: (1) từ khi thành lập nước đến trước cải cách mở cửa là giai đoạn phát triển cân bằng kinh tế vùng.
- (3) từ khi bước sang thế kỷ mới (từ năm 2000) là giai đoạn phát triển nhịp nhàng kinh tế vùng.
- Bước sang thế kỷ XXI, Trung Quốc tích cực tham gia vào toàn cầu hóa kinh tế, nhất thể hóa/hội nhập? Kinh tế khu vực, chiến lược phát triển vùng miền cũng được đẩy mạnh..
- Kinh tế vùng miền Trung Quốc đã hình thành bố cục mới - hệ dẫn động 4 bánh.
- “4WD” bao gồm 4 vùng kinh tế lớn: miền Tây, miền Trung bộ, Đông Bắc và miền Tây.
- Bố cục tổng thể của chiến lược phát triển vùng của Trung Quốc được nêu rõ trong Cương yếu quy hoạch 5 năm lần thứ 11: “thúc đẩy đại khai phá miền Tây, chấn hưng các cơ sở công.
- 1 Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR, ĐHKT, ĐHQGHN.
- Chủ trương phát triển kinh tế vùng miền của Trung Quốc tập trung vào ba phương diện:.
- (1) phối hợp phát triển giữa các vùng miền.
- Vùng kinh tế miền Tây.
- Từ khi thực hiện cải cách mở cửa (1978), trọng điểm chiến lược phát triển vùng miền của Trung Quốc chuyển dịch về phía Đông.
- Sau hơn 20 năm thực hiện phát triển kinh tế miền Đông, tồn tại lịch sử và khoảng cách chênh lệch phát triển giữa khu vực miền Đông và miền Tây ngày càng lớn trở thành vấn đề toàn diện cản trở sự phát triển bền vững lâu dài của nền kinh tế xã hội Trung Quốc.
- Chiến lược đại khai phát miền Tây là quyết sách chiến lược quan trọng của Trung Quốc, nhằm phát triển miền Tây, thu hẹp khoảng cách chênh lệch phát triển giữa hai miền Đông và Tây.
- Cuối năm 1999, trong Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương, Giang Trạch Dân đã nêu ra quyết sách Đại khai phát miền Tây..
- Năm 2001, trong bản “Đề cương kế hoạch 5 năm lần thứ 10 về phát triển kinh tế - xã hội nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” được chính thức thông qua đã tiến hành bố trí cụ thể cho chiến lược đại khai phá miền Tây.
- Quy hoạch tổng thể đại khai phá miền Tây trong 50 năm có thể chia thành 3 giai đoạn: xây dựng nền tảng cơ sở hạ tầng tăng tốc độ phát triển và thúc đẩy hiện đại hóa toàn diện .
- Miền Tây bao gồm 12 tỉnh, khu tự trị và thành phố trực thuộc Thiểm Tây, Cam Túc, Ninh Hạ, Thanh Hải, Tân Cương, Tứ Xuyên, Trùng Khánh, Vân Nam, Quý Châu, Tây Tạng, Quảng Tây, Nội Mông, với đặc điểm chung là núi non hiểm trở, dân cư thưa thớt, kinh tế kém phát triển..
- Mục tiêu tổng thể: Tháng 7 năm 2010, trong Hội nghị công tác đại khai phá miền Tây, Chủ tịch Hồ Cẩm Đào đã phát biểu, sau 10 năm thực hiện, mục tiêu tổng thể thực hiện chiến lược đại khai phá miền Tây là: nâng sức mạnh tổng thể kinh tế của khu vực miền Tây lên tầm cao mới, hoàn thiện hơn cơ sở hạ tầng, hình thành cơ bản hệ thống công nghiệp hiện đại, xây dựng cơ sở năng lượng mới, cơ sở chế biến sâu các nguồn tài nguyên, cơ sở sản xuất trang thiết bị và cơ sở các ngành công nghiệp chiến lược mới nổi quan trọng của cả nước;.
- Mục tiêu hướng tới nỗ lực thực hiện phát triển kinh tế khu vực miền Tây vừa nhanh vừa hiệu quả, nâng cao và duy trì sự ổn định cho đời sống nhân dân, những khu vực và ngành nghề trọng điểm đạt trình độ phát triển mới, đạt được thành tựu mới trong lĩnh vực phục vụ lợi ích cộng đồng cơ bản như giáo dục, y tế, xây dựng xã hội chủ nghĩa và xã hội hài hòa vững bền..
- Năm 2012, Trung Quốc thông qua “Kế hoạch 5 năm lần thứ 12 đại khai phá miền Tây”, xác định rõ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội miền Tây: phấn đấu giai đoạn “5 năm lần thứ 12” đại khai phá miền Tây trên 7 lĩnh vực kinh tế tổng hợp, cơ sở hạ tầng, môi trường sinh thái, ngành nghề đặc sắc, dịch vụ công cộng, đời sống nhân dân và cải cách mở cửa..
- Những mục tiêu này bao gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực và tốc độ tăng trưởng thu nhập người dân nông thôn đều cao hơn mức bình quân của cả nước, tăng thêm 15.000 km đường sắt, độ che phủ của rừng đạt khoảng 19%, tiêu hao năng lượng tính trên GDP giảm khoảng 15%, giảm tiêu thụ nước trên một đơn vị giá trị gia tăng công nghiệp xuống 30%, tỷ lệ giáo dục bắt buộc 9 năm đạt từ 90% trở lên, tỷ lệ đô thị hóa vượt mức 45%..
- Các khu kinh tế trọng điểm.
- Chiến lược đại khai phát miền Tây đã quy hoạch 11 khu kinh tế trọng điểm gồm: khu kinh tế Thành Đô - Trùng Khánh, Khu kinh tế Quan Trung - Thiên Thủy, Khu kinh tế Vịnh Bắc bộ, khu kinh tế Hô Bao Ngân Du (Hubaoyinyu), Khu vực Lan Châu - Tây Ninh - Cách Nhĩ Mộc - Đức Linh Cáp, Khu kinh tế Thiên Sơn Bắc Lộc, Khu kinh tế Điền Trung (miền Trung Vân Nam), Khu kinh tế Kiềm Trung (miền Trung Quý Châu), Khu kinh tế ven sông Hoàng Hà Ninh Hạ, Khu kinh tế Tạng Trung Nam, Vùng căn cứ cách mạng cũ Thiểm Tây - Cam Túc - Ninh Hạ..
- Trong đó, khu kinh tế Thành Đô - Trùng Khánh, khu kinh tế Vịnh Bắc bộ Quảng Tây và khu kinh tế Quan Trung - Thiên Thủy là 3 khu kinh tế trọng điểm của chiến lược..
- Tăng trưởng kinh tế ổn định và nhanh chóng: Sau hơn 15 năm thực hiện chiến lược đại khai phát miền Tây, tổng GDP của khu vực miền đã từ 1,3 nghìn tỷ NDT (năm 2000) tăng lên 13,8 nghìn tỷ NDT (năm 2014).
- Tỷ trọng của miền Tây trong GDP cả nước đạt 20,18%, tiếp tục thu hẹp khoảng cách kinh tế với khu vực miền Đông, đóng góp 21,9% và tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc.
- Mở rộng quy mô đầu tư, kích thích tăng trưởng kinh tế: Ưu tiên đầu tư vào các công trình trọng điểm thúc đẩy miền Tây phát triển nhanh và hiệu quả, chủ yếu là các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, chủ yếu liên quan đến đường sắt, đường bộ và sân bay.
- Việc khởi công xây dựng những công trình trọng điểm này đã phát huy vai trò quan trọng đối với việc thực hiện chiến lược phát triển miền Tây, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng miền Tây, cải thiện điều kiện sản xuất và đời sống của nhân dân miền Tây.
- Chỉ số kinh tế vĩ mô năm 2010 tăng gấp đôi so với năm 2005.
- Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây 2.2.1.
- Nằm trong bố cục thực hiện chiến lược đại khai phá miền Tây, việc thành lập và triển khai Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây là một trong những điểm nhấn trong chính sách phát triển kinh tế xã hội của Quảng Tây..
- Do nằm ở vị trí phía tây nam Trung Quốc, hướng tới Đông Nam Á, khu kinh tế vịnh Bắc Bộ Quảng Tây đã được ấn định quy hoạch phát triển là: trở thành cơ sở dịch vụ lưu thông phân phối, cơ sở thương mại, cơ sở gia công, chế tạo và cơ sở chia sẻ thông tin phục vụ cho sự hợp tác mở cửa giữa Trung Quốc và ASEAN.
- Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây là hạt nhân cho việc triển khai hợp tác tại khu vực Vịnh Bắc Bộ mở rộng giữa Trung Quốc và ASEAN.
- Trên cơ sở vị trí quan trọng về ưu thế địa lý duyên hải của khu tự trị, tháng 3 năm 2006, Quảng Tây đã thành lập Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây, lấy đó để chỉ đạo toàn bộ quá trình khai thác, mở cửa toàn khu tự trị tỉnh Quảng Tây, thúc đẩy hợp tác khu vực giữa Trung Quốc - ASEAN và hợp tác Vịnh Bắc Bộ mở rộng.
- Ngày chính quyền nhân dân khu tự trị dân tộc Choang tỉnh Quảng Tây đã thành lập Ủy ban quản lý xây dựng quy hoạch kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây để quy hoạch, quản lý, chỉ đạo công tác mở cửa, phát triển khu kinh tế.
- Tháng 2 năm 2007, Quảng Tây chính thức thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn khai thác, đầu tư Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây và công ty trách nhiệm hữu hạn tập đoàn cụm cảng quốc tế Vịnh Bắc Bộ, đánh dẫu sự chỉnh hợp nguồn tài nguyên, quy hoạch phát triển khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây đã đạt được bước tiến mang tính thực chất, quá trình mở cửa, khai thác toàn diện đó đã bước được một bước quan trọng..
- Dưới sự chỉ đạo của Ủy ban cải cách và phát triển quốc gia, theo tinh thần đại hội Đảng lần thứ 17 và “Đề cương kế hoạch 5 năm lần thứ 11 về phát triển kinh tế xã hội nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” và “Kế hoạch 5 năm lần thứ 11 đại khai phá miền Tây”, bản Kế hoạch Phát triển Khu kinh tế Vịnh Bắc bộ Quảng Tây từ 2006 đến 2020 do Quảng Tây soạn thảo đã ra đời..
- “Kế hoạch phát triển khu kinh tế Vịnh Bắc bộ Quảng Tây” 5 .
- Đánh dấu việc hợp tác kinh tế khu vực Vịnh Bắc Bộ đã được nâng lên thành chiến lược quốc gia..
- Khu kinh tế vịnh Bắc Bộ Quảng Tây (gọi tắt là khu vực kinh tế Vịnh Bắc Bộ) gồm 4 thành phố Nam Ninh, Bắc Hải, Khâm Châu và Cảng Phòng Thành, diện tích đất liền 42.500 km 2 chiếm 17,9% tổng diện tích toàn Quảng Tây, diện tích mặt biển đạt 129.300 km với số dân 21 triệu người (2013), là khu vực ven biển duy nhất ở miền tây Trung Quốc..
- Sau 10-15 năm sẽ xây dựng khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ trở thành khu vực tăng trưởng kinh tế quan trọng ven biển của Trung Quốc, đi đầu thực hiện mục tiêu xây dựng toàn diện xã hội khá giả của khu vực miền Tây, Trung Quốc..
- (1) Sức mạnh kinh tế tăng lên rõ rệt.
- Trên cơ sở của việc tối ưu hóa cơ cấu nền kinh tế, nâng cao hiệu quả, giảm tiêu thụ, bảo vệ môi trường, đến năm 2010, gia tăng đáng kể GDP bình quân đầu người, đến năm 2020, GDP bình quân đầu người cao hơn mức trung bình của cả nước, chiếm khoảng 45% tổng sản lượng kinh tế của toàn tỉnh Quảng Tây..
- (2) Tăng cường tối ưu hóa cơ cấu nền kinh tế.
- Xây dựng cơ bản khu vực hợp tác kinh tế khu vực và quốc tế, gia tăng đáng kể nền kinh tế định hướng xuất khẩu, mở rộng quy mô ngoại thương, kinh tế đối ngoại, đầu tư nước ngoài, tăng cường năng lực ngành dịch vụ, thành lập cơ bản thể chế cơ chế hợp tác mở cửa..
- Duy trì chất lượng môi trường sinh thái trên đất liền và trên biển, trở thành khu bảo tồn sinh thái quan trọng của biển Đông, hiệu quả tiết kiệm năng lượng rõ ràng, hình thành kinh tế vòng tròn có quy mô khá lớn, không ngừng tăng cường khả năng hỗ trợ bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên, hình thành cơ bản cơ cấu ngành nghề, phương thức tăng trường, mô hình tiêu thụ, năng lực phát triển bền vững về tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường sinh thái..
- Bảng: Mục tiêu phát triển chủ yếu của khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây.
- Qua 6 năm thành lập khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây, Quảng Tây đẩy nhanh tiến độ thực hiện "Kế hoạch Phát triển khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây”, thúc đẩy phát triển mạnh trên các lĩnh vực công nghiệp, cảng biển, giao thông vận tải, dịch vụ hậu cần, xây dựng đô thị, du lịch, thương mại, văn hóa, mở rộng hợp tác đa kênh với các nước ASEAN và nhiều khu vực châu thổ sông Châu, sông Dương Tử và Tây Nam, Nam Phi và các tỉnh lân cận khác..
- Sau sáu năm phát triển và xây dựng, nền kinh tế của Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây tăng trưởng nhanh chóng, tích tụ công nghiệp nhanh chóng, sự gia tăng nhanh chóng của các hệ thống công nghiệp hiện đại, số cảng lớn 100 triệu tấn gia tăng nhanh chóng, mô hình đại khai phát hình thành nhanh chóng..
- Với tinh thần Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Bắc Bộ đã nhanh chóng tạo nên kỳ tích, trở thành khu vực dẫn đầu phát triển khu kinh tế, tốc độ để tạo ra một phép lạ, trở thành sự phát triển kinh tế hàng đầu tại Quảng Tây, là động cơ quan trọng để phát triển miền Tây, là một công cụ quan trọng của biên giới biển của Trung Quốc, nhấn mạnh sự phát triển kinh tế quan trọng, một kênh quan trọng của sự hợp tác giữa Trung Quốc và ASEAN, dịch vụ, các quốc gia chiến lược ngoại giao láng giềng một lực lượng quan trọng 6.
- Dựa trên Vịnh Bắc Bộ, phục vụ “Tam Nam” (gồm Tây Nam, Hoa Nam và Trung Nam), kết nối Đông-Tây, hướng ra Đông Nam Á, phát huy đầy đủ vai trò đường giao thông quan trọng, cầu nối giao lưu và môi trường hợp tác giữa nhiều khu vực, lấy hợp tác mở cửa để thúc đẩy phát triển và xây dựng, nỗ lực xây dựng khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ thành cơ sở hậu cần, cơ sở thương mại, cơ sở gia công chế tạo và trung tâm trao đổi thông tin giữa Trung Quốc và ASEAN, trở thành động lực hỗ trợ chiến lược đại khai phá miền Tây, trở.
- thành khu hợp tác kinh tế quốc tế quan trọng có trình độ mở cửa lớn, năng lực bức xạ mạnh, kinh tế phồn vinh, xã hội hài hòa, sinh thái tốt lành..
- Đường lối phát triển.
- Đi sâu thực hiện chiến lược mở cửa cùng có lợi và cùng thắng, chiến lược hợp tác vùng dựa vào phía Đông, liên kết với miền Tây, phát triển xuống phía Nam, tích cực chủ động tham gia liên kết hợp tác giữa các tỉnh, khu vực trong vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ, tích cực chủ động hợp tác với các nước ven vịnh Bắc Bộ, đặc biệt là Việt Nam, lấy đại khai phá để thúc đẩy hợp tác lớn, phát triển mạnh..
- Xây dựng chính sách khuyến khích, vận dụng cơ chế thị trường thúc đẩy mở cửa phát triển toàn diện.
- Kết hợp giữa chính sách trợ giúp Khu kinh tế vịnh Bắc Bộ (Quảng Tây) với chính sách phát triển miền Tây của Nhà nước, chính sách mở cửa đối ngoại vùng ven biển, phát huy hiệu ứng tổng hợp của từng chính sách.
- Khuyến khích phát triển kinh tế phi công hữu, khuyến khích kinh tế phi công hữu tham gia các lĩnh vực xây dựng với nhiều phương thức như tham gia cổ phần, đầu tư toàn bộ, cùng góp vốn, hợp tác hoặc tham gia hạng mục….
- Hiện nay, công tác quy hoạch vùng và quy hoạch dải đô thị Khu kinh tế vịnh Bắc Bộ (Quảng Tây) đã hợp tác với cơ quan có uy tín của Nhà nước và trưng bày mô hình lớn tại Hội chợ triển lãm Trung Quốc-ASEAN lần thứ III..
- Các chiến lược phát triển kinh tế quốc tế 3.1.
- Chiến lược “Một trục hai cánh” được cấu thành bởi hai mảng (cánh) lớn là hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ, hợp tác tiểu vùng sông Mê Kong và một trục là hành lang kinh tế Nam Ninh - Singapore.
- Về hình thức biểu đạt, hợp tác kinh tế trên biển, hợp tác kinh tế trên đất liền và hợp tác tiểu vùng sông Mê Kong đều bắt nguồn từ chữ M nên có thể gọi là chiến lược “3M”.
- Giới lãnh đạo Trung Quốc đã thống nhất coi chiến lược “một trục hai cánh’ là chiến lược hợp tác kinh tế khu vực Trung Quốc - ASEAN với các mục tiêu cụ thể như: (1) Hình thành một vành đai tăng trưởng kinh tế mới ở bờ Tây Thái Bình Dương, trọng tâm là phát triển hợp tác Vịnh Bắc Bộ mở rộng thành sự án hợp tác vùng mới giữa Trung Quốc và ASEAN, đưa nội dung hợp tác này vào khung khổ tổng thể hợp tác Trung Quốc - ASEAN.
- Trung Quốc chủ trương xây dựng hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng trở thành cực tăng trưởng mới giữa Trung Quốc và ASEAN, trong đó khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ là hạt nhân cực tăng trưởng mới của Trung Quốc..
- Nội dung: Trúc hành lang kinh tế Nam Ninh (Quảng Tây.
- Singapore, phát triển cơ sở hạ tầng, đường cao tốc, đường sắt cao tốc.
- Cánh trái: Hợp tác tiểu vùng sông Meekong mở rộng (GMS), phát triển cơ sở hạ tầng, nông nghiệp, thương mại đầu tư.
- Cánh phải: Hợp tác kinh tế VBBMR, các bên tham gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indinesia, Philippins và Brunei..
- Khu khai phát kinh tế Nam Ninh - ASEAN.
- Khu khai phát kinh tế Nam Ninh - ASEAN nằm ở điểm giao nhau giữa Trung Quốc - ASEAN .
- và vòng tròn kinh tế Chu Giang mở rộng 9+2, là khởi điểm của vành đai kinh tế biên giới Sở Nam-Quý Dương-Côn Minh và khu vực hợp tác kinh tế VBBMR "một trục hai cánh"..
- Trong đó, hành lang kinh tế Nam Ninh - Singapore có thể được coi là một trong những dự án quan trọng nhất trong hợp tác kinh tế khu vực Trung Quốc - ASEAN, sự phát triển của nó sẽ cải thiện đáng kể điều kiện giao thông vận tải trong khu vực, kích thích và tận dụng lợi thế về địa lý, tài nguyên, kinh tế, công nghệ và thị trường của các nước trong khu vực, tối ưu hoá sự phân phối các nguồn lực và tài nguyên trong khu vực, qua đó thúc đẩy sự hợp tác và phát triển giao lưu kinh tế kỹ thuật của các quốc gia và khu vực xung quanh hành lang kinh tế..
- Phạm vi Hành lang kinh tế Nam Ninh - Singapore: Kết nối giao thông, kinh tế trục Nam Ninh - Hà Nội - Phnom Penh - Bangkok- Kuala Lumpur- Singapore..
- Hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng.
- Phạm vi không gian hợp tác kinh tế VBBMR: Ban đầu, khi Trung Quốc mới đưa ra sáng kiến hợp tác này, không gian hợp tác được xác định là một số tỉnh, thành phố phía Nam của Trung Quốc và các nước ASEAN dọc theo Hành lang kinh tế Nam Ninh - Singapore, như: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia Singapore và Brunei.
- Về phía Trung Quốc, theo Lộ trình hợp tác kinh tế VBBMR mà Trung Quốc đưa ra tháng 7/2012, không gian hợp tác còn được đề nghị mở rộng trong thời gian tới, với sự tham gia của Hồng Kông, Ma Cao và Đài Loan..
- Mục tiêu chung của hợp tác kinh tế VBBMR là: Thiết lập một cơ chế hợp tác tiểu vùng, tạo đòn bẩy toàn diện cho hệ thống vận tải trên biển và duyên hải, tăng cường hợp tác cảng biển và tiếp vận, đẩy mạnh liên kết công nghiệp và phân công lao động, phát triển các ngành kinh doanh duyên hải, hợp tác phát triển tài nguyên biển, xúc tiến phát triển các thành phố ven biển, thiết lập các cụm cảng hỗ trợ lẫn nhau, các cụm công nghiệp và cụm thành phố với sự bổ sung mạnh mẽ và tính đa dạng, đồng thời đẩy nhanh việc phát triển bền vững kinh tế, xã hội trong khu vực..
- Ngoài các mục tiêu chung nêu trên, việc Trung Quốc tích cực đề xuất và triển khai sáng kiến "Một trục hai cánh” nói chung và hợp tác kinh tế VBBMR nói riêng còn nhằm củng cố môi trường hòa bình, ổn định xung quanh, tạo vành đai an ninh ở phía Nam, tăng sự hiện diện, nâng cao vị thế nước lớn của Trung Quốc ở Đông Nam Á.
- ngăn chặn ảnh hưởng của các nước lớn, đặc biệt là Mỹ, Nhật ở khu vực này, nhất là trong bối cảnh Mỹ đẩy mạnh thực hiện chiến lược "trở lại châu Á” trong năm 2012…Bên cạnh đó, Trung Quốc muốn thông qua hợp tác kinh tế VBBMR để mở rộng không gian phát triển, thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, nguồn cung cấp nguyên liệu, năng lượng, thu hút đầu tư, du lịch.
- giành vị trí có lợi nhất trong tiến trình liên kết kinh tế khu vực và tiểu vùng.
- Sáng kiến hợp tác kinh tế VBBMR cũng phù hợp với Chiến lược quốc gia phát triển hướng Nam của Trung Quốc.
- Xây dựng mạng lưới cơ sở hạ tầng thích ứng với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thiết lập hệ thống thị trường khu vực công bằng và mở cửa, xây dựng hệ thống hợp tác ngành nghề bổ sung ưu thế cho nhau trong vùng, gây dựng thương hiệu hợp tác vùng Chu Giang mở rộng nâng cao sức cạnh tranh và ảnh hưởng quốc tế của toàn vùng, hình thành cục diện mới liên kết và tác động phát triển nhịp nhàng giữa miền Đông - Trung - Tây..
- Ý tưởng này lần đầu tiên được đưa ra trong bài phát biểu của ông Tập Cận Bình tại Đại học Nazarbayev, Kazakhstan vào ngày Để kết nối chặt chẽ kinh tế, tăng cường hợp tác và mở rộng phát triển trong khu vực Á - Âu, chúng ta nên có một cách tiếp cận sáng tạo và cùng nhau xây dựng một vành đai kinh tế theo con đường tơ lụa.
- (2) phối hợp và hội nhập chính sách kinh tế với các nước.
- Mục tiêu đối nội: Quy hoạch kinh tế theo vùng với các tỉnh khi các chính sách cũ thất bại, giải quyết vấn đề dư thừa sản lượng, dư thừa vốn, sức cạnh tranh suy giảm nên doanh nghiệp phải hướng ra bên ngoài.
- ổn định và phát triển các vùng còn kém phát triển (miền Tây, Nam).
- Mục tiêu đối ngoại: thực hiện quốc tế hóa NDT nhằm mở rộng ảnh hưởng của đồng tiền Trung Quốc trong luồng giao dịch và đầu tư với các nước châu Á, thiết lập trật tự kinh tế mới độc lập và cạnh tranh với hiện thời, đòn bẩy CSHT;.
- Ngoài ra, Trung Quốc còn khởi xuất thành lập Ngân hàng Phát triển Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) thu hút 57 nước tham gia ký kết thỏa thuận.
- Xuất phát từ nhu cầu về vốn CSHT đặc biệt trong việc phát triển cảng biển và kinh tế biển, MSN khởi xướng bởi Trung Quốc có thể đóng vai trò tích cực trong việc giải quyết “cơn khát CSHT” của khu vực khi ADB và Ngân hàng Thế giới (WB) đều chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu khổng lồ này.
- Điều này tạo ra một lợi thế địa-kinh tế mới cho các nước này.
- Nghĩa là, Trung Quốc có nhiều con đường thương mại quốc tế khác nhau để phát triển Vân Nam..
- Khi địa-kinh tế dịch chuyển theo hướng các quốc gia nằm sâu trong lục địa có thể tiếp cận dễ dàng hơn với các cảng biển nhờ hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông (đường bộ, đường sắt) thì có khả năng các mạng sản xuất khu vực sẽ tăng tốc dịch chuyển từ Trung Quốc.
- Trong số 6 nước tại GMS, hệ thống hạ tầng giao thông của Việt Nam ở mức tương đối phát triển và nhận được nhiều sự chú ý đầu tư.
- Điều này không những có ý nghĩa về phát triển kinh tế với một số địa phương của Việt Nam, mà còn với liên kết vùng, tiểu vùng, và rộng lớn hơn là cả mạng lưới sản xuất-thương mại-đầu tư của khu vực..
- Tầm quan trọng của CSHT không phải là để có một con đường chạy qua hay có nhiều hơn các nhà máy điện, tầm quan trọng của các dự án CSHT là phải tạo ra tác động lan tỏa về kinh tế và phúc lợi cho các khu vực nằm dọc theo các dự án CSHT ấy.
- Ngoài ra, triển vọng kinh tế Trung Quốc trong trung hạn là điều chỉnh mạnh và có thể suy giảm, điều này sẽ làm giảm nhu cầu nhập khẩu các loại hàng hóa của Trung Quốc - đòi hỏi tỉnh Cao Bằng phải có giải pháp ứng phó, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu bao gồm cả tận dụng tốt hơn nữa việc lưu thông hàng hóa và thị trường hàng hóa trong nước..
- 9 Cuộc đua của các ngân hàng phát triển tại châu Á, Thời báo Kinh tế Sài Gòn http://mobile.thesaigontimes.vn/tinbaichitiet/129944, truy cập

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt