« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình truyền động điện tự động P7


Tóm tắt Xem thử

- các ph−ơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ.
- Vấn đề điều chỉnh tốc độ động cơ ĐK:.
- Tuy nhiên, việc điều chỉnh tốc độ và khống chế các quá trình quá độ khó khăn hơn, các động cơ ĐK lồng sóc có các chỉ tiêu khởi.
- Qua ph−ơng trình đặc tính cơ của động cơ ĐK:.
- Qua biểu thức ta thấy rằng khi thay đổi các thông số điện trở, điện kháng, điện áp, tần số, số đôi cực thì sẽ thay đổi đ−ợc s th , M th và sẽ điều chỉnh đ−ợc tốc độ của động cơ.
- Điều chỉnh tộc độ động cơ ĐK bằng cách thay đổi điện trở phụ mạch rôto (R 2f.
- Nguyên lý điều chỉnh: khi thay đổi R 2f với các giá trị khác nhau, thì s th sẽ thay đổi tỷ lệ, con` M th = const, ta sẽ đ−ợc một họ đặc tính cơ có chung ω o , M th , có tốc độ khác nhau và có các tốc độ làm việc xác lập t−ơng ứng..
- Hình 3-6: a) Sơ đồ điều chỉnh tốc độ..
- b) Các đặc tính điều chỉnh tốc độ động cơ ĐK.
- Nh− vậy, khi cho R 2f càng lớn để điều chỉnh tốc độ càng nhỏ, thì.
- R 2f.ic thì tốc độ động cơ vẫn bằng không (ω = 0), nghĩa là không điều chỉnh đ−ợc tốc độ, hay còn gọi là điều chỉnh không triệt để..
- Ph−ơng pháp này có sai số tĩnh lớn, nhất là khi điều chỉnh càng sâu thì s% càng lớn, có thể s% >.
- Phạm vi điều chỉnh hẹp (th−ờng D = 2 ữ 3)..
- Độ tinh khi điều chỉnh: φ ≠ 1 (điều chỉnh có cấp)..
- Vùng điều chỉnh d−ới tốc độ định mức (ω <.
- Phù hợp với phụ tải thế năng, vì khi điều chỉnh mà giữ dòng.
- Ưu: Ph−ơng pháp thay đổi điện trở phụ mạch rôto để điều chỉnh tốc độ động cơ ĐK nh− trên có −u điểm là đơn giản, rẻ tiền, dễ.
- điều chỉnh tốc độ động cơ.
- Hay dùng điều chỉnh tốc độ cho các phụ tảI dạng thế năng (M c = const)..
- điểm là điều chỉnh không triệt để.
- khi điều chỉnh càng sâu thì sai số tĩnh càng lớn.
- phạm vi điều chỉnh hẹp, điều chỉnh trong mạch rôto, dòng rôto lớn nên phải thay đổi từng cấp điện trở phụ, công suất điều chỉnh lớn, tổn hao năng l−ợng trong quá trình điều chỉnh lớn..
- Mặc dù vậy, ph−ơng pháp này th−ờng đ−ợc áp dụng cho điều chỉnh tốc độ các động cơ ĐK truyền động cho các máy nâng - vận chuyển có yêu cầu điều chỉnh tốc độ không cao.
- Điều chỉnh tốc độ ĐK bằng cách thay đổi điện áp stato (u s.
- Mômen động cơ ĐK tỉ lệ với bình ph−ơng điện áp stato, nên có thể điều chỉnh mômen và tốc độ động cơ ĐK bằng cách thay đổi điện.
- Hình 3-7: a) Sơ đồ điều chỉnh tốc độ đ/c ĐK bằng u stato .
- b) Các đặc tính điều chỉnh bằng u stato đ/c ĐK.
- Để cải thiện dạng đặc tính điều chỉnh và giảm bớt mức phát nóng của động cơ, ng−ời ta mắc thêm điện trở R 2f (hình 3-7).
- Dựa vào đặc tính giới hạn M gh (s), và nếu ω = const, ta suy ra đặc tính điều chỉnh ứng với giá trị u b cho tr−ớc nhờ quan hệ:.
- Đặc tính điều chỉnh trong tr−ờng hợp này nh− hình 3-7b..
- Ph−ơng pháp điều chỉnh điện áp chỉ thích hợp với truyền động mà mômen tải là hàm tăng theo tốc độ nh−: máy bơm, quạt gió.
- Điều chỉnh tốc độ ĐK bằng cách thay đổi số đôi cực (p):.
- Vậy, thay đổi số đôi cực p, sẽ điều chỉnh đ−ợc ω o và sẽ điều chỉnh đ−ợc ω.
- Nh− vậy, bằng cách đổi nối đơn giản các tổ dây quấn, ta đã điều chỉnh đ−ợc tốc độ: từ ω o ở sơ đồ 3-8a thành lên 2ω o nh− ở sơ đồ 3-8b, c.
- và điều chỉnh đ−ợc tốc độ ω của động cơ ĐK..
- Đặc tính điều chỉnh có dạng nh−.
- Hình 3-10: Các đặc tính điều chỉnh tốc độ khi đổi nối.
- Để xác định phụ tải cho phép khi điều chỉnh tốc độ, xuất phát từ giá trị công suất rồi suy ra mômen.
- khả năng quá tải của động cơ tăng lên 4/3 lần..
- Nh− vậy, khi đổi nối , mômen tải cho phép của động cơ.
- Nghĩa là khi đổi nối , khả năng quá tải của động cơ.
- Ưu điểm của ph−ơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ ĐK bằng cách thay đổi số đôi cực là thiết bị đơn giản, rẻ tiền, các đặc tính cơ đều cứng và khả năng điều chỉnh triệt để (điều chỉnh cả tốc độ không tải lý t−ởng)..
- Nhờ các đặc tính cơ cứng, nên độ chính xác duy trì tốc độ cao và tổn thất tr−ợt khi điều chỉnh thực tế không đáng kể..
- điều chỉnh không rộng và kích th−ớc động cơ lớn..
- Điều chỉnh tốc độ ĐK bằng cách thay đổi tần số (f 1.
- Về nguyên lý, khi thay đổi tần số f 1 thì ω o = 2pf 1 /p sẽ thay đổi và sẽ điều chỉnh đ−ợc tốc độ động cơ ĐK.
- f 1đm để điều chỉnh tốc độ ω <.
- Quy luật điều chỉnh điện áp stato khi thay đổi tần số:.
- Hình 3-12, xác định khả năng quá tải về mômen khi điều chỉnh tần số: f 1 <.
- đổi tần số f 1 để điều chỉnh tốc độ thì ng−ời ta th−ờng kết hợp thay.
- để điều khiển tốc độ.
- động cơ ĐK nh− hình 3-11..
- mômen là không đổi tron g cả phạm vi điều chỉnh tốc độ..
- Các đặc tính điều chỉnh tần số và điện áp stato:.
- Trên hình 3-13a, khi phụ tải M c ≡ I/ω (q = -1) thì điều chỉnh tần số và điện áp stato theo qui luật:.
- Trên hình 3-13b, khi phụ tải M c = const (q = 0) thì điều chỉnh tần số và điện áp stato theo qui luật:.
- Hình 3-13: Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số và điện áp theo qui luật λ M = const với các phụ tải khác nhau:.
- Trên hình 3-13c, khi phụ tải M c = const (q = 1) thì điều chỉnh tần số và điện áp stato theo qui luật:.
- Trên hình 3-13d, khi phụ tải M c = const (q = 2) thì điều chỉnh tần số và điện áp stato theo qui luật:.
- điều chỉnh tự động tốc độ động cơ bằng Cách thay đổi thông số thông số đầu ra:.
- điện điều chỉnh, ng−ời ta th−ờng thực hiện các ph−ơng pháp điều chỉnh tự động, tạo ra khả năng biến đổi thông số điều chỉnh (thông số.
- đ−ợc điều chỉnh ở đầu ra (đại l−ợng X).
- điều chỉnh vòng kín, lấy tín hiệu phản hồi từ đầu ra trực tiếp tỉ lệ với.
- Cấu trúc chung của hệ điều chỉnh tự động vòng kín nh− trên hình 3-14.
- Các tín hiệu điều khiển ở đầu vào th−ờng là điện áp: U đ - tín hiệu đặt, tỷ lệ với giá trị đặt của thông số đ−ợc điều chỉnh: tốc độ ω đ (U đ ≡ ω đ.
- đ−ợc điều chỉnh ω (U ph ≡ ω).
- U đk chính là tín hiệu dùng để điều khiển phần tử điều chỉnh ĐCh sao cho thông số của nó tự động thay đổi, và tác động vào động cơ để.
- ổn định tốc độ trong hệ điều chỉnh tự động truyền động điện có ý nghĩa rất lớn trong việc cải thiện các chỉ tiêu chất l−ợng của hệ TĐĐTĐ.
- điều chỉnh.
- Hình 3-14: Hệ điều chỉnh tự động vòng kín.
- Điều chỉnh tự động tốc độ theo dòng điện tải:.
- Qua hình 3-15, để nâng độ cứng lên β m ta có thể điều chỉnh E b theo dòng điện tải.
- Nguyên lý điều chỉnh (3-54) có thể đ−ợc thực hiện bằng mạch phản hồi d−ơng dòng điện phần ứng nh− trên hình 3-16a..
- Điều chỉnh tự động tốc độ theo điện áp phần ứng:.
- Qua hình 3-16, để nâng độ cứng lên β m ta có thể điều chỉnh E b bằng cách dùng mạch phản hồi âm điện áp phần ứng.
- Hình 3-15: Đặc tính cơ của hệ bộ Biến đổi - Động cơ.
- Nguyên lý điều chỉnh (3-61) có thể đ−ợc thực hiện bằng mạch phản hồi âm điện áp phần ứng nh− trên hình 3-17a:.
- Điều chỉnh tự động dùng phản hồi âm tốc độ động cơ:.
- Qua hình 3-16, để nâng độ cứng lên β m ta có thể điều chỉnh E b bằng cách dùng mạch phản hồi âm tốc độ động cơ..
- Dựa vào ph−ơng trình đặc tính điện cơ Bộ biến đổi - Động cơ.
- Hình 3-18: Sơ đồ và đặc tính phản hồi âm tốc độ động cơ.
- Luật điều chỉnh (3-65) đ−ợc thực hiện bằng phản hồi âm tốc độ (hình 3-18a), trong đó tín hiệu tốc độ đ−ợc lấy trên máy phát tốc FT là máy phát có điện áp ra tỷ lệ với tốc độ động cơ: U ω = k t .
- Từ (3-66) có thể tính đ−ợc hệ số khuếch đại yêu cấu của hệ sao cho đặc tính cơ thấp nhất trong phạm vi điều chỉnh đạt độ cứng mong muốn.
- Muốn tạo ra đoạn đặc tính dốc có độ cứng mong muốn là β ng bắt buộc phải thay đổi thông số điều chỉnh x đch sao cho tốc độ động cơ.
- Để thực hiện quy luật điều chỉnh này, ta dùng một khâu phản hồi âm dòng điện có ngắt tác động trên mức ng−ỡng I ng , sơ đồ nguyên lý nh− hình 3-19b.
- Phân tích ý nghĩa của việc điều chỉnh tốc độ và điều chỉnh dòng điện (hoặc mômen), nêu yêu cầu thực tế của việc điều chỉnh từng thông số ? Những chỉ tiêu cần đạt đ−ợc của việc điều chỉnh mỗi thông số là gì.
- Những ph−ơng pháp điều khiển nào của động cơ điện một chiều có thể dùng để điều chỉnh tốc độ ? Những ph−ơng pháp nào dùng để điều chỉnh mômen và dòng điện.
- Hãy đánh giá các chỉ tiêu chất l−ợng của ph−ơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều bằng cách thay đổi điện áp phần ứng..
- Nêu ứng dụng của ph−ơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ.
- Nêu −u, nh−ợc điểm của ph−ơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều bằng cách thay đổi từ thông kích thích..
- Trình bày cách dựng họ đặc tính khởi động của động cơ.
- Trình bày nguyên lý điều chỉnh dòng điện và mômen (khởi.
- động) của động cơ không đồng bộ lồng sóc bằng ph−ơng pháp thay.
- Ph−ơng pháp điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách thay đổi số đôi cực có những ứng dụng nào.
- động cơ không đồng bộ ? Vì sao nói ph−ơng pháp này của động cơ.
- áp phần ứng của động cơ một chiều kích từ độc lập.
- điều khiển nào đối với động cơ đồng bộ.
- Động cơ một chiều” có điều chỉnh tốc độ tự động vòng kín khi dùng phản hồi âm điện áp phần ứng”..
- Động cơ một chiều” có điều chỉnh tốc độ tự động vòng kín khi dùng phản hồi d−ơng dòng điện..
- Động cơ một chiều” có điều chỉnh tốc độ tự động vòng kín khi dùng phản hồi âm tốc độ, phản hồi hỗn hợp âm điện áp và d−ơng dòng điện phần ứng.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt