« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Ôn tập văn nghị luận


Tóm tắt Xem thử

- ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN.
- Nắm chắc khái niệm và phương pháp làm bài văn nghị luận qua các văn bản nghị luậnđã học..
- Tạo được một văn bản nghị luận dài khoảng 500 từ theo các thao tác lập luận đã học (Chứng minh)..
- Hệ thống hóa các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản..
- Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội..
- Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình..
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu, và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội..
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học..
- Tích cực, tự giác ôn tập chu đáo để nắm vững hơn các bài văn nghị luận đã học..
- Chúng ta đã học các văn bản nghị luận hôm nay chúng ta sẽ ôn tập các văn bản nghị luận đã học để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết?.
- Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây?.
- Tóm tắt nội dung của bài nghị luận.
- Chứng minh kết hợp giải thích 3.
- Đức tính giản dị của.
- Đức tính giản dị của BH.
- Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận 4.
- Ý nghĩa văn chương.
- Giải thích kết hợp bình luận.
- Đặc sắc nghệ thuật của các bài văn nghị luận:.
- Sự giàu đẹp của tiếng việt - Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh;.
- Trữ tình.
- Nghị luận.
- Sự giàu đẹp của tiếng việt - Đức tính giản dị của BH - Ý nghĩa văn chương.
- HOẠT ĐỘNG 2: Bảng hệ thông, so sánh đối chiếu các yếu tố tự sự, trữ tình với văn nghị luận.
- Qua bảng thống kê đó em hãy nêu sự khác nhau giữa văn bản nghị luận và các thể loại tự sự trữ tình?.
- Vậy những câu tục ngữ có thể xem là những văn bản nghị luận đặc biệt hay không.
- Văn nghị luận: chủ yếu dùng lí lẽ ,dẫn chứng và cách lập luận để thuyết phục người đọc..
- Nghị luận là gì? Phương pháp nghị luận chính là gì?