« Home « Kết quả tìm kiếm

Những điều cần biết khi tiêm phòng viêm màng não mô cầu


Tóm tắt Xem thử

- Những điều cần biết khi tiêm phòng viêm màng não mô cầu.
- Tiêm vắc xin là cách tốt nhất để phòng ngừa virus viêm màng não mô cầu..
- Vậy vắc xin để tiêm viêm màng não mô cầu là gì? Và sự khác nhau giữa các vắc xin tiêm viêm màng não mô cầu? Các bạn cùng tìm hiểu nhé..
- Sự khác nhau giữa vắc xin AC và BC.
- Vắc xin như tên đã gọi A-C là ngừa bệnh viêm não do não mô cầu tuýp A và C, tương tự B-C ngừa tuýp B và C, nên không thể tiêm trùng lặp lại..
- Nếu tiêm chích ngừa vắc xin AC thì 3 năm nữa mới tiêm được vắc xin BC..
- Vắc xin BC.
- Vắc xin Meningococcal BC là một phức hợp màng ngoài tinh khiết nhóm huyết thanh B và polysaccharide vỏ nhóm huyết thanh C của não cầu, hấp phụ hydroxit nhôm vắc xin chứa 0,01% thiomersal được coi là chất bảo quản, phosphate và natri clorua..
- Vắc xin Meningococcal BC được chỉ định nhằm tạo miễn dịch chủ động phòng bệnh viêm màng não do não mô cầu nhóm huyết thanh thanh B và C vắc xin được tiêm cho trẻ từ tháng tuổi thứ ba và các đối tượng sống trong vùng dịch hay phải di đến vùng dịch.
- Cũng nên tiêm vắc xin cho những người sống trong một cộng đồng như các trung tâm chăm sóc trẻ em trường nội trú, doanh trại quân đội, nhà tù, các vùng có mật độ dân cư cao hoặc các cộng đồng có báo cáo về các trường hợp nhiễm não mô cầu nhóm huyết thanh B và C, vì vậy người dân ở đây có nguy cơ phơi nhiễm..
- Không được tiêm cho người quá mẫn với bất cứ thành phần nào của vắc xin.
- Không tiêm vắc xin Meningococcal BC cho phụ nữ mang thai trừ khi thật cần thiết và nguy cơ dịch tễ học cao.
- Những bệnh nhân suy giảm miễn dịch hoặc đang điều trị suy giảm miễn dịch có thể không có đáp ứng đầy đủ với vắc xin..
- Không bao giờ được tiêm vắc xin theo đường tĩnh mạch.
- Cán bộ y tế cần được thực hiện đúng việc bảo quản và hút một hay nhiều liều vắc xin từ lọ đóng nhiều liều để đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Vì vậy khi lọ vắc xin đã mở thì phải bảo quản tránh ánh sáng và ở nhiệt độ chỉ sử dụng trong vòng 24 giờ.
- Nhà sản xuất sẽ không chị trách nhiệm đối với việc không tuân thủ các khuyến cáo đối với việc sử dụng và bảo quản vắc xin.
- Không được sử dụng vắc xin đã hết hạn..
- Phản ứng phụ.
- Những phản ứng và các dấu hiệu này cũng tương tự phản ứng đối với các vắc xin hấp thụ khác.Trong các triệu chứng toàn thân thường thấy có báo cáo về thân nhiệt 38 o C hoặc cao hơn.
- Hơn 40 triệu liều vắc xin meningococcal BC đã được sử dụng đều cho thấy tính an toàn.
- Vắc xin không gây ra bệnh hoặc những triệu chứng và dấu hiệu chính của bệnh..
- Vắc Xin Não Mô Cầu AC (Menningo A+C).
- Vaccine này giúp cơ thể chống lại nguy cơ nhiễm Meningococcus A và C nhưng không có tác dụng đối với Meningococcus B (là tác nhân thường gây viêm màng não ở Pháp) cũng như đối với các vi khuẩn gây viêm màng não tụ mủ khác (Haemophilus influenzae, Streptococcus pneumoniae…)..
- Theo WHO, tiêm chủng được đề nghị là bảo vệ tốt nhất chống lại bệnh viêm màng não.
- Duy trì thói quen lành mạnh, như việc nghỉ ngơi nhiều và không tiếp xúc gần với người bị bệnh, cũng có thể giúp bạn phòng tránh được viêm não mô cầu..
- Có loại vắc xin giúp cung cấp sự bảo vệ, chống lại tất cả ba nhóm huyết thanh (B, C, và Y) của vi khuẩn Neisseria meningitidis thường thấy ở Hoa Kỳ..
- Giống như với bất kỳ các vắc xin nào khác, vắc xin viêm màng não mô cầu không có hiệu quả 100%.
- Có nghĩa rằng ngay cả khi bạn đã được tiêm phòng, vẫn còn là một cơ hội bạn có thể phát triển một bệnh viêm não mô cầu nhóm nào đó..
- Cho nên, việc nắm rõ các triệu chứng của bệnh viêm màng não não mô cầu để sớm có biện pháp kiểm tra, chăm sóc y tế là vô cùng quan trọng..
- TS-BS Trần Phủ Mạnh Siêu - Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng TPHCM cho biết, việc tiêm phòng viêm não mô cầu là tự nguyện..
- Lâu nay, Việt Nam sử dụng vắc xin ngừa viêm não mô cầu A+C.
- Mới đây, đã có thêm một loại vắc xin mới ngừa viêm não mô cầu týp B, C.