« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo cáo ngành gỗ nội thất năm 2013, 06T 2014


Tóm tắt Xem thử

- Ngành chế biến gỗ XK c a Việt Nam là một ngành kinh tế lâu đ i và cũng là một trong các ngành xuất khẩu (XK) ch lực c a Việt Nam.
- Ngành chế biến gỗ XK đư có những b ớc phát triển mạnh trong 10 năm qua, đặc biệt trong giai đoạn với mức tăng tr ng bình quân 16%, đạt kim ngạch XK đạt 5,5 – 5,7 tỷ USD năm 2013 và còn hứa hẹn những con số ấn t ợng hơn trong th i gian tới.
- Hiện tại Việt Nam đứng thứ 6 trên thế giới (chiếm khoảng 4% thị phần) về th ơng mại đồ nội thất trên thế giới, và đứng thứ 2 châu Á, sau Trung Quốc.
- Hiện nay, Việt Nam đư XK gỗ sang hơn 160 quốc gia, trong đó có 4 thị tr ng chính là Mỹ, EU, Trung Quốc và Nhật chiếm hơn 50% thị phần với mức tăng tr ng cao hàng năm.
- Ông Nguyễn Tôn Quyền, Tổng Th kỦ Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFORES) cho biết, kim ngạch XK các sản phẩm gỗ chế biến 6 tháng đầu năm 2014 đạt khoảng 3 tỷ USD, tăng mạnh so với cùng kỳ.
- Phân phối sản phẩm gỗ: Phân phối nội địa có các th ơng hiệu lớn nh Nhà Xinh, Savime , Hoàng nh Gia Lai, Tr ng Thành, Vihome, Trần ức.
- Ngành gỗ nội thất.
- Sản phẩm: Ch ng loại sản phẩm ngày càng đa dạng, tr ớc năm 2003, sản phẩm gỗ c a Việt Nam XK sang các n ớc ch yếu là ván sàn, bàn ghế ngoài tr i.
- Theo phân loại quốc tế, sản phẩm gỗ XK c a Việt Nam ch yếu thuộc nhóm HS 94 gồm: ghế ngồi đệm, ghế ngồi loại khác, nội thất văn ph ng, nội thất nhà bếp, nội thất phòng ng và các loại khác.
- Trung tâm TDDN&ĐCTC Trang 2/21  HS940350 : Nội thất ph ng ng , làm từ gỗ.
- Thị trường: Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 6 trên thế giới (chiếm khoảng 4% thị phần) về th ơng mại đồ nội thất trên thế giới, và thứ 2 châu Á, sau Trung Quốc.
- Việt Nam đang là nhà cung cấp đồ gỗ cho nhiều quốc gia trên thế giới, với kim ngạch XK trên 5 tỷ USD/năm, chiếm tới 80% tổng doanh thu c a toàn ngành gỗ.
- Tuy nhiên, các DN đang bỏ ngỏ thị tr ng trong n ớc, tỷ lệ doanh thu từ thị tr ng nội địa c a các DN gỗ chỉ đạt khoảng 20%, còn tới 80% với giá trị lên tới hàng trăm triệu USD lại là sản phẩm c a Malaysia, Trung Quốc, Thái Lan.
- Thị trường gỗ nội thất th giới.
- CSIL thấy rằng trong khi tăng tr ng kinh tế thế giới chậm lại trong cuộc kh ng hoảng tài chính, thì sản uất đồ nội thất vẫn tiếp t c tăng so với cùng kỳ năm ngoái.
- Thương mại: Trong 10 năm qua, đồ nội thất đư liên t c chiếm khoảng 1% tổng th ơng mại c a các sản phẩm đ ợc sản uất.
- Tăng tr ng trong th ơng mại nội thất thế giới đư bị gián đoạn vào năm 2009 khi nó giảm 19% uống 94 tỷ USD.
- Dự báo: Theo CSIL dự báo: Nguồn: CSIL  Thương mại: Tăng tr ng trong th ơng mại nội thất thế giới sẽ tiếp t c trong năm 2014 lên 128 tỷ USD.
- Tiêu thụ: Tiêu th đồ nội thất toàn cầu sẽ tăng khoảng 3,3% trong năm 2014, với mức tăng tr ng cao nhất tập trung các thị tr ng mới nổi Trung ông và Châu Phi (3,9%) và khu vực châu Á-Thái Bình D ơng (5,2.
- các thị tr ng khác có mức tăng tr ng vẫn hạn chế ông Âu / Nga (2,4.
- Trình độ công ngh Trung tâm sản xuất đồ gỗ: Việc sản xuất đồ gỗ tại Việt Nam đ ợc tiến hành cả tại các làng nghề và tại các ng sản xuất công nghiệp (nhà máy).
- Có 4 trung tâm sản xuất đồ gỗ chính là ồng bằng sông Hồng, tỉnh Bình D ơng, Tây Nguyên (Gia Lai, ak Lak) và Miền Nam Việt Nam (Tp.
- Sản phẩm gỗ trạm khảm c a làng nghề này đ ợc dùng trong n ớc hoặc XK sang các thị tr ng nh Trung Quốc, ài Loan, Hồng Kông.
- ồ gỗ XK c a Việt Nam ch yếu là từ 3 khu vực này, đặc biệt là tại các tỉnh miền Nam và Bình D ơng.
- Các công ty vừa và lớn: Có rất nhiều công ty có chứng nhận chất l ợng (nh Công ty Gỗ Tr ng Thành và Công ty Gỗ ức Thành.
- Nhiều nhà sản xuất hàng loạt tại Việt Nam không tập trung vào một số sản phẩm nhất định, thay vào đó họ trải nguồn lực vào nhiều mặt hàng.
- Cả n ớc chỉ có 5 tr ng dạy nghề có liên quan đến ngành gỗ.
- Tuy nhiên, trong đó có tới 4 tr ng là đào tạo công nhân trồng rừng, khai thác gỗ từ rừng, duy nhất chỉ có 1 tr ng dạy nghề chế biến gỗ nh ng lại chế biến gỗ mỹ nghệ, chạm khắc.
- Kĩ năng và năng suất c a lao động Việt Nam hiện tại c n hạn chế.
- Năng suất bình quân c a một công nhân Việt Nam là 1,9 ghế một ngày, thấp hơn nhiều so với mức 4,5 ghế một ngày c a công Trung tâm TDDN&ĐCTC Trang 6/21 nhân Trung Quốc.
- ớc tính, l ợng gỗ nguyên liệu sử d ng cho các làng nghề gỗ trên cả n ớc là hơn m3/năm, chiếm khoảng 35 – 40% tổng l ợng gỗ tiêu th tại thị tr ng nội địa, các c m công nghiệp chế biến gỗ tại vùng nông thôn sử d ng khoảng 40.000m3 gỗ quy tròn mỗi năm.
- Di n tích rừng trồng theo địa phương Các ơn vị khác 200.0 B Sông Hồng Nghìn ha 150.0 Tây Nguyên 100.0 Miền Trung 50.0 TD MN Phía Bắc Sơ bộ 2012 Năm (Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục thống kê) 3 T.L theo báo cáo Làng nghề gỗ trong bối cảnh thực thi FLEGT và REDD+ tại Việt Nam Trung tâm TDDN&ĐCTC Trang 7/21 Sản lượng gỗ khai thác Các ơn vị khác 3,500 Nghìn m3 3,000 B SCL 2,500 Tây Nguyên Miền Trung 1,000 TD MN Phía Bắc Sơ Năm bộ 2012 (Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục thống kê.
- Việt Nam có 500 DN sản xuất đồ gỗ, nh ng gần 80% thị phần hiện nay thuộc về các DN Trung Quốc, ài Loan, Hồng Kông.
- Vì vậy, việc đầu t phát triển thị tr ng trong n ớc c a các DN đ ợc nhìn nhận là b ớc đi phù hợp.
- Trong th i gian tới, khi Viêt Nam gia nhập TPP thì các mặt hàng đồ gỗ nội thất c a các quốc gia thành viên TPP sẽ đ ợc nhập vào Việt Nam không giới hạn quota, giấy phép và đ ợc giảm thuế.
- các sản phẩm nội thất n ớc ngoài cũng có mẫu mư đẹp, chất l ợng tốt hơn.
- ây là thách thức không nhỏ cho các DN Việt Nam cạnh tranh trên chính thị tr ng trong n ớc.
- thị tr ng đồ gỗ nội thất trong n ớc sau hơn 2 năm các DN quay tr về thị tr ng nội địa tỷ lệ sản phẩm nội thất c a các DN Việt đư tăng lên 40%, nh ng doanh số khai thác vẫn loay hoay ch yếu từ các công trình, dự án.
- Kim ngạch XK các sản phẩm gỗ chế biến 6 tháng đầu năm 2014 đạt khoảng 2,87 tỷ USD, tăng 15,3% so với cùng kỳ 2013.
- Trung tâm TDDN&ĐCTC Trang 11/21  Xuất khẩu mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ hiện đứng thứ 5 trong 10 ngành XK ch lực c a Việt Nam.
- Nếu có giải pháp đúng và chính sách hỗ trợ hiệu quả thì Việt Nam có thể XK đạt 15 đến 20 tỷ USD trong 10 năm tới.
- Xuất khẩu đồ gỗ nội thất c a Việt Nam trong 06 tháng năm 2014 đạt 1,9 tỷ USD tăng 21% so với cùng kỳ năm 2013, chiếm 65,5% tổng kim ngạch XK mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ c a Việt Nam.
- Thiết kế đóng vai tr dẫn dắt u h ớng trong ngành công nghiệp gỗ, tuy nhiên trong 5,6 tỷ USD XK hàng gỗ c a Việt Nam năm 2013 thì tỷ lệ những sản phẩm do chính các nhà thiết kế trong n ớc thiết kế chiếm ch a đến 10 triệu USD.
- Còn lại đa số là hàng thiết kế c a n ớc ngoài đem vào Việt Nam gia công.
- Do bị động về giá cả, phía Việt Nam không đ ợc h ng giá trị gia tăng nào trong sản phẩm gia công.
- Trung tâm TDDN&ĐCTC Trang 12/21 Các DN xuất khẩu gỗ nội thất hàng đầu trong 6 tháng/2014: ĐVT: Triệu USD TT Doanh nghi p KNXK 6T/2014 1 Công ty TNHH Shing Mark Vina 47.52 2 Công ty TNHH RK RESOURCES 46.01 3 DN Chế Xuất Nitori VN 42.84 4 Công ty TNHH Great Veca (VN) 34.36 5 Công ty TNHH Woodworth Wooden 33.45 6 Công ty TNHH Rochdale Spears 26.75 7 Công ty CP Jonson Wood 26.41 8 Công ty CP POH HUAT VN 26.02 9 Công ty TNHH San Lim Furniture Việt Nam 24.41 10 Công ty CP CN gỗ Kaiser (Việt Nam) 24.19 11 Công ty TNHH White Feathers International 24.13 12 Công ty TNHH Timber Industries 19.94 13 Công ty TNHH Glory Oceanic (Việt Nam) 18.73 14 Công ty CP Green River Furniture 18.46 Về thị trường xuất khẩu.
- Hiện nay sản phẩm đồ gỗ c a Việt Nam đư có mặt trên 160 thị tr ng n ớc ngoài.
- Những thị tr ng nhập khẩu lớn c a Việt Nam (chiếm trên 70% tổng kim ngạch XK đồ gỗ) cũng là thị tr ng có mức tiêu dùng lớn nhất thế giới nh Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc và Nhật Bản.
- Năm 2013, Việt Nam tr thành n ớc XK đồ gỗ lớn nhất SE N, đứng thứ hai tại châu Á và thứ 6 trên thế giới  Năm 2013 là năm thuận lợi cho DN ngành gỗ, các DN đều nhận đ ợc đơn hàng dồi dào, hoạt động XK vào các thị tr ng tăng mạnh.
- Năm 2013, XK gỗ và các sản phẩm gỗ sang các thị tr ng tiêu th lớn đều tăng tr ng, trong đó, kim ngạch XK vào thị tr ng Hoa Kỳ tăng 12,24%, sang thị tr ng Trung Quốc tăng 47,4%, sang thị tr ng Nhật Bản tăng 22,03%, thị tr ng Hàn Quốc tăng 43,7%.
- Hiện Hoa Kỳ đang là thị tr ng XK dẫn đầu ngành  XK gỗ và các sản phẩm gỗ 6 tháng đầu năm sang hầu hết các thị tr ng chính đều tăng, ngoại trừ thị tr ng Trung Quốc giảm 1,38%.
- Hoa Kỳ và Nhật Bản có mức tăng tr ng lần l ợt là so với cùng kỳ năm 2013.
- Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản– 3 thị tr ng nhập khẩu lớn nhất c a Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014 – chiếm 66,17% tổng giá trị XK.
- Thị tr ng nhập khẩu lớn nhất c a Việt Nam là Mỹ, kế đến là châu Âu, sau đó là các thị tr ng khác, trong đó có Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
- Khi thị tr ng Trung Quốc gặp tr c trặc thì ngành gỗ cũng không gặp khó khăn nhiều.
- Mặt khác, đây c n là cơ hội để các DN chế biến gỗ trong n ớc giành lại thị tr ng nội địa cũng nh đẩy mạnh XK.
- Một s thị trường xuất khẩu đồ gỗ nội thất chính.
- Thị trường Mỹ: Trung tâm TDDN&ĐCTC Trang 13/21  Trong 06T/2014, kim ngạch XK đồ Nội thất bằng gỗ c a Việt Nam vào thị tr ng Mỹ đạt 1.020 triệu USD, tăng 5,5% so với cùng kỳ năm 2013.
- Theo số liệu thống kê từ y ban th ơng mại Quốc tế Mỹ, nhu cầu nhập khẩu đồ nội thất bằng gỗ c a Mỹ ngày càng gia tăng, u h ớng này sẽ tiếp t c tăng mạnh trong nửa cuối năm 2014 do thị tr ng lao động đ ợc cải thiện giúp thúc đẩy sản xuất và tăng niềm tin tiêu dùng, cùng với sự ph c hồi từ thị tr ng nhà đất tại Mỹ.
- M ra cơ hội cho các DN XK đồ Gỗ c a Việt Nam thâm nhập các quốc gia trong TPP nh Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc,…và.
- Tạo dựng môi tr ng đầu t minh bạch và cạnh tranh nên tạo cơ hội m rộng thị tr ng và thị phần ngành Gỗ, sản phẩm gỗ.
- Trong 05T/2014, kim ngạch XK đồ Nội thất bằng gỗ c a Việt Nam vào thị tr ng EU đạt 354 triệu USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2013.
- ồ nội thất Nhà bếp (chiếm 24.
- Cơ cấu mặt hàng nội thất XK sang EU 05T/2014 Nhà bếp 24% Phòng khách và ph ng ăn Văn ph ng 51% 4% Ph ng ng 14% Ghế khung gỗ 7% Trung tâm TDDN&ĐCTC Trang 14/21  Một số DN đư từng làm ăn với thị tr ng EU nói rằng lợi thế cạnh tranh tại thị tr ng này th ng là thiết kế và chất l ợng hơn là giá cả.
- Vì vậy, muốn xâm nhập thị tr ng, thì những lô hàng nội thất gỗ Việt Nam nên có sự đầu t kỹ càng về mẫu mã và chất liệu gỗ hơn là cố gắng bán phá giá.
- Trong cơ cấu mặt hàng nội thất XK trong 6 tháng đầu năm 2014, kim ngạch XK mặt hàng đồ gỗ nội thất dùng trong phòng ng c a Việt Nam đạt cao nhất với 693 triệu USD (chiếm 37%) tăng 15,9% so với cùng kỳ năm 2013.
- Các thông s bình quân ngành: Cty CP Gỗ Cty CP Cty Thành Cty CP Cty CP Gỗ TT Khoản mục ĐVT Trường Gỗ Đức Thắng Savimex Thuận An Thành Thành Thăng Long A HĐ KINH DOANH 1 Doanh thu thuần Tr.đ Tăng tr ng doanh thu GVHB/DTT Lợi nhuận sau thu Tr.đ ROS .
- Nếu có chính sách u tiên phát triển, ngành nội thất Việt Nam có thể nâng thị phần XK đồ gỗ hàng năm từ 1,5% hiện nay lên 5%, t ơng đ ơng 15 tỷ USD trong vòng 5 - 7 năm tới.
- Hiện nay, Việt Nam đang là nhà cung cấp đồ gỗ cho nhiều quốc gia trên thế giới với kim ngạch XK trên 5,5 tỷ USD/năm.
- Theo ông Nguyễn Chiến Thắng, Giám đốc Công ty ồ gỗ Scansia Pacific, nguyên Ch tịch Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TPHCM (Hawa), những quốc gia cạnh tranh trong khu vực nh Indonesia, Malaysia, Thái Lan vẫn còn khoảng cách khá xa và khó có thể v ợt qua Việt Nam dù đ ợc nhà n ớc u đưi đầu t .
- Việt Nam hiện là nguồn cung đồ nội thất lớn thứ 2 cho thị tr ng Mỹ, chỉ sau Trung Quốc.
- Theo Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, nhu cầu sử d ng đồ gỗ trên thế giới hiện vẫn tăng khá cao, trong khi đó thị phần đồ gỗ c a Việt Nam chỉ đạt khoảng 1,5% thị phần đồ gỗ thế giới.
- Kế hoạch phát triển rừng trồng và kinh doanh gỗ lớn giai đoạn Trung tâm TDDN&ĐCTC Trang 17/21  Mục tiêu chung: Nâng cao giá trị sản uất, kinh doanh rừng trồng và phát triển Lâm nghiệp bền vững về kinh tế, ư hội và môi tr ng.
- Theo chiến l ợc phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn ngành gỗ nội thất là một trong những ngành có u thế cạnh tranh và đ ợc định h ớng tập trung phát triển.
- Theo m c tiêu kế hoạch hành động phát triển thị tr ng gỗ và sản phẩm gỗ giai đoạn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa phê duyệt, đến 2020, kim ngạch XK gỗ và sản phẩm gỗ sẽ đạt 10 tỷ USD.
- Theo Ph ng Th ơng mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), chế biến gỗ là một trong 10 ngành mang lại nguồn thu lớn nhất từ XK và có đóng góp đáng kể vào GDP cả n ớc.
- Báo cáo "Công nghiệp nhẹ Việt Nam: Tạo việc làm và triển vọng nền kinh tế thu nhập trung bình" c a Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, đây là ngành có tiềm năng lớn, học hỏi nhanh, có năng lực cạnh tranh quốc tế, thị tr ng lớn và đa dạng.
- So với 10 n ớc XK đồ gỗ nhiều nhất, Việt Nam là n ớc có u thế về sản uất, tiềm năng và cơ hội c a ngành c n nhiều.
- Nếu có chính sách u tiên phát triển, ngành nội thất Việt Nam có thể Trung tâm TDDN&ĐCTC Trang 18/21 nâng thị phần XK hàng năm từ 1,5% hiện nay lên 5%, t ơng đ ơng 15 tỷ USD trong v ng 5 - 7 năm tới.
- Về thị tr ng tiêu th , triển vọng kinh doanh ngành gỗ trong năm 2014 hứa hẹn rất nhiều những thị tr ng mới giàu tiềm năng nh Trung ông, Úc và một số n ớc trong khối SE N nh Singapore, Malaysia, Indonesia.
- Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores) dự báo nhập khẩu gỗ nguyên liệu cho chế biến XK c a Việt Nam sẽ giảm c n 40% trong năm 2020 và uống c n 25% nhu cầu vào năm 2030, so với tỷ lệ hiện tại là 80% nguồn nguyên liệu phải nhập khẩu.
- Phân tích SWOT: Đi m mạnh Cơ hội  Sau 15 năm, với tốc độ phát triển bình quân 2  Quy mô thị tr ng Việt Nam không nhỏ với dân con số liên t c nhiều năm Việt Nam tr thành số 90 triệu, bình quân nhu cầu tiêu dùng đồ gỗ n ớc đứng đầu về XK đồ gỗ ông Nam Á, trong 4 năm gần đây khoảng 1,98 tỷ USD.
- Mức tiêu th đồ gỗ gỗ Việt Nam cũng đư b ớc đầu ây dựng nh vậy là c n quá thấp so với các n ớc châu đ ợc th ơng hiệu và uy tín trên tr ng quốc Âu, Mỹ (khoảng 100 USD/ng i/năm).
- Những quốc vậy, tiềm năng tăng tr ng thị tr ng nội địa gia cạnh tranh trong khu vực nh Indonesia, c n rất nhiều.
- Malaysia, Thái Lan vẫn c n khoảng cách khá  Do suy thoái thị tr ng châu Âu nên nhiều nhà a và khó có thể v ợt qua Việt Nam dù đ ợc máy chế biến gỗ trên thế giới tại ụ, ức, Mỹ nhà n ớc u đưi đầu t .
- ây chính là cơ hội cho ây dựng ngành công nghiệp chế biến gỗ, nếu XK gỗ Việt Nam.
- Cùng với đó, khi Hiệp định có là Myanmar ối tác kinh tế chiến l ợc uyên Thái Bình  Ngành hàng chế biến gỗ có năng suất lao D ơng (TPP) đ ợc kỦ kết thuế suất cắt giảm sẽ động khá cao so với các ngành khác, mỗi lao m ra nhiều cơ hội cho đồ gỗ c a Việt Nam động tạo ra 18.300USD/năm, so với thâm nhập các quốc gia trong TPP 13.900USD/lao động/năm ngành giày dép, 8.900USD/lao động/năm ngành th y sản và 7.100USD/lao động/năm ngành dệt may4.
- 4 http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn Default.aspx Trung tâm TDDN&ĐCTC Trang 19/21 Đi m y u Thách thức  Bị động về nguồn nguyên liệu gỗ, hiện nay  Việc khai thác rừng bừa bưi và khả năng tái tạo, Việt Nam phải nhập khẩu khoảng 70%-80%, bảo vệ rừng yếu kém làm cho Việt Nam phải với tỷ lệ tăng giá từ 10-20%/năm.
- càng đ i hỏi các sản phẩm gỗ phải có chứng  Những quy định, đạo luật mới ra đ i từ các thị chỉ rừng FSC mà hiện nay rừng Việt Nam tr ng XK chính nh Hoa Kỳ, EU tạo ra những ch a đ ợc cấp chứng chỉ FSC, điều này gây thách thức không nhỏ cho phần lớn các DN Việt khó khăn trong việc thu mua nguyên liệu gỗ.
- Phần lớn DN chế biến gỗ có khoảng hơn 90% sản phẩm gỗ c a Việt Nam quy mô nhỏ và vừa với những hạn chế cơ bản phải bán qua các thị tr ng trung gian và c n bị nh ít vốn nên ít có khả năng đáp ứng đơn động, ph thuộc vào các kênh phân phối này, hàng lớn, thiếu tầm nhìn dài hạn do khó khăn chỉ một số ít DN trong n ớc, DN có vốn đầu t về vốn, công nghệ và khả năng quản lỦ, khả n ớc ngoài ch động đầu t công nghệ, thiết bị năng thiết kế mẫu mư sản phẩm nên phần lớn và có khả năng tự sản uất theo thiết kế và có sản uất theo đơn đặt hàng, hạn chế về năng thể tìm kiếm thị tr ng tiêu th , nâng cao giá trị lực úc tiến th ơng mại.
- Do đó vấn đề ây dựng th ơng hiệu  Ngành chế biến gỗ Việt Nam vẫn ch a có nâng cao khả năng tiếp cận thị tr ng thế giới là một nền công nghiệp hỗ trợ phù hợp.
- Mỗi vấn đề mà các DN Việt Nam cần phải giải quyết năm n ớc ta mất khoảng 700 triệu USD để trong th i gian tới.
- So với Trung Quốc, n ớc chiếm vị thế số 1 về XK gỗ, chi phí l ơng Trung Quốc chỉ chiếm 14% doanh thu, trong khi Việt Nam gần 20%.
- Báo cáo c a Ngân hàng Thế giới (WB) cũng chỉ ra hạn chế, một lao động Việt Nam làm ra 1,9 sản phẩm ghế/ngày, Trung Quốc là 4,5 sản phẩm.
- Ngành gỗ là ngành lâu đ i tại Việt Nam, số l ợng các DN trong ngành t ơng đối lớn, đ ợc sự hỗ trợ tích cực c a Nhà N ớc và có kim ngạch XK cao đứng thứ 5 trong các ngành XK c a Việt Nam.
- Thị tr ng XK đồ gỗ hơn một năm nay có dấu hiệu tốt hơn nh một số thị tr ng chính, nh : Mỹ, Nhật Bản tăng đơn hàng.
- Nếu có chính sách u tiên phát triển, ngành nội thất Việt Nam có thể nâng thị phần XK hàng năm từ 1,5% hiện nay lên 5%, t ơng đ ơng 15 tỷ USD trong vòng 5 - 7 năm tới.
- Sự ph thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu (70-80%) đư ảnh h ng lớn đến tính ổn định và khả năng cạnh tranh c a sản phẩm đồ gỗ Việt Nam.
- ối với thị tr ng nội địa, sản phẩm đồ gỗ Việt Nam bị cạnh tranh gây gắt b i các sản phẩm c a Malaysia, Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan… Tài liệu tham khảo.
- Tài liệu nghiên cứu ngành hàng Đồ gỗ Việt Nam – Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư TP.HCM