« Home « Kết quả tìm kiếm

Bệnh trầm cảm ở trẻ nhỏ - dấu hiệu và cách điều trị


Tóm tắt Xem thử

- Trầm cảm ở trẻ em - dấu hiệu và cách điều trị.
- Trầm cảm không chỉ là căn bệnh gặp ở người lớn mà hiện nay nhiều trẻ em cũng mắc phải căn bệnh này.
- Một trong những nguyên nhân khiến bệnh trầm cảm gia tăng là do ảnh hưởng của lối sống hiện đại..
- Những dấu hiệu của bệnh trầm cảm ở trẻ nhỏ khó nhận biết.
- Do đó, nhiều người đã không chú ý đến những biểu hiện trầm cảm của con.
- Và theo thời gian, bệnh trầm cảm sẽ để lại những hậu quả tâm lý nặng nề..
- Và theo thời gian, bệnh trầm cảm sẽ để lại những hậu quả tâm lý nặng nề.
- Dấu hiệu của trầm cảm.
- Theo nghiên cứu, sau đây là những dấu hiệu cho thấy trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ có khả năng mắc bệnh trầm cảm:.
- Chậm phát triển về nhận thức và hoạt động: Thường hơn 1 tuổi bé sẽ biết nói, bò được nhưng nếu đến 2, 3 tuổi mà bé vẫn chưa có biểu hiện nào hết, đó cũng là một trong những biểu hiện của bệnh trầm cảm..
- Nguyên nhân của trầm cảm ở trẻ.
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trầm cảm ở trẻ, nhưng sau đây là một số nguyên nhân chính:.
- Ví dụ như cha mẹ ly dị trẻ sẽ nghĩ là vì mình mà cha mẹ ly.
- Ngoài ra, khi cha mẹ ly thân trẻ sẽ sống với một trong hai người do đó thiếu vắng tình cảm của gia đình, dẫn đến hụt hẫng tinh thần ở trẻ..
- Trẻ bị bạn bè bắt nạt nhưng không thể nói với ai, cha mẹ không quam tâm hỏi han càng khiến cho trẻ có cảm giác bị bỏ rơi và thường hay sợ đám đông..
- Áp lực học tập: Cha mẹ nào cũng muốn con mình học giỏi, thông minh nên đặt cho bé mục tiêu học tập quá cao, bắt trẻ học nhiều, khi trẻ không đạt được kết quả tốt như điểm kém thì cha mẹ tỏ thái độ không hài lòng, tức giận, có khi phạt trẻ..
- Đa phần thì cha mẹ tự quyết định và áp đặt cho trẻ, không hỏi xem thái độ, ý kiến là bé có đồng ý, có muốn đi hay không.
- Cách điều trị bệnh trầm cảm.
- Điều trị trầm cảm cho trẻ đòi hỏi rất nhiều thời gian, nỗ lực và sự kiên trì của cha mẹ.
- Điều chỉnh mối quan hệ gia đình: Cha mẹ nên quan tâm, trò chuyện với trẻ nhiều hơn.
- Không tạo cho trẻ nhiều áp lực: Cha mẹ hãy dẫn bé đi chơi, xem phim, đi nhà sách, thảo cầm viên vào ngày cuối tuần.
- Đồng thời cha mẹ cũng phải đồng cảm, động viên khi bé học tập không tốt..
- Đừng bỏ rơi trẻ khi trẻ không chịu chia sẻ: Thông thường, khi thấy con có vấn đề các bậc cha mẹ sẽ hỏi trẻ.
- Nhưng nếu trẻ không chịu nói thì cha mẹ cũng cho qua, không hỏi han, quan sát gì nữa.
- Hãy cố gắng hỏi đến khi trẻ chịu chia sẻ thì mới mong lần sau trẻ tiếp tục chia sẻ nỗi lo với cha mẹ..
- Có một số trường hợp trẻ rất sợ cô giáo, không muốn đi học nhưng cha mẹ lại phớt lờ việc này, và cho rằng rồi mọi việc sẽ đâu vào đấy.
- Một phần quan trọng không kém nằm ngay trong chính bản thân các bậc phụ huynh: Cha mẹ nên tạo cho mình một tâm hồn thoải mái, khỏe mạnh để giáo dục trẻ một cách hợp lí nhất..
- Hậu quả của trầm cảm.
- Trầm cảm có thể để lại hậu quả lâu dài và nặng nề cho trẻ em về mặt phát triển xã hội, phát triển cảm xúc và học tập.
- Nếu không được điều trị, một đợt trầm cảm có.
- Trẻ trầm cảm cũng dễ nghiện rượu, thuốc lá, ma túy..
- Một nghiên cứu của Mỹ so sánh giữa nhóm người bắt đầu trầm cảm ở độ tuổi trưởng thành với nhóm người từng bị trầm cảm ở tuổi ấu thơ cho thấy nhóm thứ hai gặp nhiều thiệt hòi hơn:.
- Bị các đợt trầm cảm nhiều gấp đôi, tiên lượng bệnh nặng nề hơn.