« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích tín dụng từ các đại lý vật tư nông nghiệp đối với nông dân trồng lúa ở Long An


Tóm tắt Xem thử

- TỪ CÁC ĐẠI LÝ VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NÔNG DÂN TRỒNG LÚA Ở LONG AN.
- Trong cơ chế thị trường, quan hệ tín dụng rất đa dạng, trong đó quan hệ tín dụng giữa nông dân với các đại lý vật tư nông nghiệp dưới dạng mua vật tư nông nghiệp trả chậm là hình thức đang diễn ra phổ biến hiện nay.
- bên cạnh đó, các đại lý vật tư nông nghiệp cũng phải chấp nhận rủi ro khi người nông dân bị mất mùa hoặc cố tình không thanh toán nợ..
- Hộ nông nghiệp thường có mối quan hệ rất chặt chẽ với các đại lý vật tư nông nghiệp để có nguồn tài chính hỗ trợ sản xuất thông qua mua trả chậm hoặc “gối đầu”..
- Hơn nữa, phần lớn doanh nghiệp kinh doanh vật tư nông nghiệp đều thực hiện chế độ phân phối và bán hàng thông qua các đại lý.
- Nông dân có diện tích sản xuất nhỏ và ở nơi sâu, xa trung tâm thường mua vật tư nông nghiệp của đại lý cấp 2, 3.
- Mặt khác, nếu nông dân thiếu vốn thì vẫn có thể sản xuất được dựa vào nguồn vật tư mua chịu, trả chậm từ các đại lý.
- nông nghiệp của nông dân.
- Như vậy, cần đặt ra nghiên cứu để phân tích dòng tín dụng từ các đại lý vật tư nông nghiệp đối với việc cung cấp tín dụng phi chính thức dưới dạng bán vật tư trả chậm cho nông dân trồng lúa ở Long An..
- Đề tài về hoạt động bán trả chậm vật tư nông nghiệp của các đại lý vật tư thuộc nhóm tín dụng nông thôn, nhưng có tính đặc thù là chưa có nhiều người nghiên cứu cụ thể, mặc dù tín dụng dưới dạng bán vật tư trả chậm, và nông dân mua chịu từ đại lý nông nghiệp hiện nay rất phổ biến.
- Ước tính kênh tín dụng này góp phần quan trọng trong hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất, chiếm từ 1/2 đến trên 2/3 vốn mua vật tư nông nghiệp của nông dân.
- Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài là phân tích tín dụng từ các đại lý vật tư nông nghiệp đối với nông dân trồng lúa ở Long An thông qua hoạt động bán vật tư nông nghiệp dưới hình thức trả chậm..
- 2) Đánh giá ưu điểm, nhược điểm của dòng tín dụng từ các đại lý vật tư nông nghiệp đối với nông dân trồng lúa ở Long An thông qua hoạt động bán vật tư nông nghiệp dưới hình thức trả chậm và những yếu tố ảnh hưởng, tác động..
- 1) Hình thức mua bán vật tư trả chậm giữa đại lý vật tư nông nghiệp với người nông dân trồng lúa ở Long An diễn ra như thế nào ? Những yếu tố tác động đến quan hệ giao dịch tín dụng dưới dạng mua-bán vật tư trả chậm giữa đại lý vật tư nông nghiệp và nông dân?.
- 2) Nhà nước (chính quyền địa phương) cần có những can thiệp gì vào mối quan hệ tín dụng này để loại bỏ những bất lợi của nông dân trồng lúa, nếu có, và khuyến khích đại lý vật tư nông nghiệp tăng cường hình thức bán trả chậm cho nông dân?.
- Đối tượng nghiên cứu chính đó là các Đại lý vật tư nông nghiệp và các hộ nông dân trồng lúa trên địa bàn tỉnh Long An..
- Khảo sát số liệu thực tế từ đại lý vật tư nông nghiệp và hộ nông dân trồng lúa trong phạm vi vùng nghiên cứu để thống kê mô tả và dùng mô hình phân tích định lượng bằng phương trình hồi quy OLS để phân tích, đánh giá và đề xuất chính sách..
- Nghiên cứu thực nghiệm về dòng tín dụng mua vật tư nông nghiệp trả chậm tại An Giang.
- Mô hình nghiên cứu của tác giả là các yếu tố ảnh huởng đến số tiền mua chịu vật tư nông nghiệp của nông hộ với phương trình hồi quy có dạng:.
- với biến phụ thuộc SOTIEN là số tiền mua chịu vật tư nông nghiệp của nông hộ (triệu đồng/năm)..
- đại lý vật tư nông nghiệp (tháng Khoảng cách địa lý giữa nông hộ và.
- đại lý vật tư nông nghiệp (km Giá trị đất nông nghiệp (triệu đồng Thu nhập bình quân đầu người (triệu.
- 8 Số tiền mua chịu vật tư (triệu.
- Kết quả nghiên cứu (Bảng 2.1) cho thấy thời gian sinh sống ở địa phương của các nông hộ là khá lâu (bình quân 15 năm), thời gian quen biết giữa các nông hộ trong mẫu khảo sát và đại lý vật tư nông nghiệp bình quân 16 tháng.
- Do khó vay tín dụng chính thức và thiếu vốn tích lũy nên nông hộ ở An Giang rất cần mua chịu vật tư nông nghiệp để đảm bảo thời vụ sản xuất và phòng trừ dịch bệnh.
- Nghiên cứu cho thấy số tiền mua chịu vật tư nông nghiệp có sự khác biệt giữa các nông hộ trong mẫu khảo sát do phụ thuộc vào nhiều yếu tố..
- việc mua vật tư nông nghiệp có thể được trả chậm đến khi thu hoạch nên các nông hộ thường có xu hướng mua chịu.
- thức dưới hình thức mua vật tư trả chậm của nông dân Long An, bởi đối tượng khảo sát về phía cầu là những người gần gũi và có quen biết với phía cung tín dụng.
- Biến phụ thuộc: SOTIEN – số tiền mua chịu vật tư của nông hộ (triệu đồng/năm) Số.
- Nghiên cứu phương thức sản xuất kinh doanh và cung ứng tín dụng dưới hình thức bán trả chậm của hệ thống đại lý vật tư nông nghiệp (theo số mẫu quan sát được), so sánh với hình thức cung ứng tín dụng của ngân hàng thương mại, đại diện là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các tổ chức tín dụng dưới dạng Quỹ.
- So sánh các khác biệt về phương thức vay, trả lãi, trả vốn, thu nợ, lãi suất, thế chấp giữa các dòng tín dụng từ ngân hàng thương mại, hệ thống đại lý vật tư nông nghiệp (từ thông tin về phía cung)..
- các khác biệt về phương thức vay, trả lãi, trả vốn, thu nợ, lãi suất, thế chấp giữa các dòng tín dụng từ ngân hàng thương mại, hệ thống đại lý vật tư nông nghiệp và nông dân (thu thập thông tin từ phía cầu để kiểm chứng)..
- Phương pháp chọn mẫu đại lý vật tư nông nghiệp (phía cung) thực hiện theo phương pháp thuận tiện.
- 3.3 Giả thuyết cho khả năng tiếp cận tín dụng dưới dạng mua vật tư trả chậm Đặc điểm hộ gia đình.
- trích bởi Nguyễn Văn Hoàng, 2013), điều này cũng có nghĩa là người có trình độ cũng ít tham gia tín dụng phi chính thức dưới hình thức mua vật tư trả chậm.
- Như vậy, trình độ học vấn của chủ nông hộ (cụ thể là số năm đi học) được dự báo tỉ lệ nghịch với số tiền mua vật tư trả chậm từ đại lý..
- Quy mô hộ được dự báo đồng biến với lượng tiền mà người nông dân tham gia mua chịu vật tư nông nghiệp từ đại lý..
- Số lao động chính trong hộ: dự kiến sẽ có hệ số dương, dễ dàng được đại lý chấp thuận mua chịu vật tư nông nghiệp do có nhiều điều kiện trả nợ.
- ngược lại số lao động chính tăng thì sẽ nghịch biến với việc mua chịu vật tư nông nghiệp vì có khả năng tài chính trong thanh toán.
- Izumida, 2002), có nghĩa là số lao động chính trong hộ dự báo sẽ nghịch biến với lượng tiền vay từ đại lý vật tư nông nghiệp..
- Người làm trong cơ quan nhà nước được kỳ vọng sẽ ít tham gia hoạt động tín dụng dưới hình thức mua vật tư trả chậm..
- Số tiền cho vay dưới hình thức bán vật tư trả chậm sẽ phụ thuộc nhiều yếu tố trong đó có nhu cầu người vay, điều kiện đảm bảo trả các khoản vay..
- Lãi suất của tổ chức tín dụng chính thức dự báo không tác động đến số tiền mua chịu của nông hộ từ đại lý vật tư nông nghiệp bởi vì khi không thể vay được từ.
- Biến phụ thuộc Số tiền nợ đại lý vật tư nông.
- F_AGRI Vay ngân hàng cho sản xuất nông nghiệp (Có vay = 1, Không.
- Áp dụng thống kê mô tả để phân tích về chính sách tín dụng, hạn mức tín dụng, đối tượng, phương thức cho vay, trả lãi, thu nợ, lãi suất giữa các hình thức tín dụng chính thức từ hệ thống ngân hàng thương mại và từ hệ thống đại lý vật tư nông nghiệp.
- mô tả tình trạng hộ nông nghiệp trồng lúa..
- Áp dụng phương pháp phân tích định lượng bằng phương trình hồi quy OLS để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến lượng vốn vay từ hệ thống đại lý vật tư nông nghiệp dưới hình thức mua vật tư trả chậm..
- b 4 X 4 + u (1) Biến phụ thuộc Y- thể hiện mức độ phụ thuộc về số tiền vay vốn (tham gia tín dụng dưới hình thức mua vật tư trả chậm) từ đại lý của hộ nông dân..
- Các biến độc lập Xi là các biến giải thích số tiền được vay từ đại lý vật tư nông nghiệp dưới dạng mua vật tư trả chậm của người nông dân, bao gồm: trình độ học vấn của chủ hộ, số lao động chính trong hộ, thu nhập bình quân người/tháng của hộ,.
- đảm bảo tính chính xác của mô hình, và có ý nghĩa thống kê, cụ thể là những biến có ý nghĩa trực tiếp đến việc tham gia vào hoạt động tín dụng trả chậm trong mua bán vật tư nông nghiệp giữa nông dân với đại lý..
- Số tiền nợ đại lý vật tư nông nghiệp (cả vốn gốc và lãi = giá thanh toán theo hình thức trả chậm).
- AG_LAND Diện tích đất nông nghiệp 1000m2.
- Mặc dù với lãi suất khá hấp dẫn như hiện nay, từ 7% đến 11,5%/năm (nguồn: website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) nhưng vẫn còn nhiều nông hộ không thực hiện quan hệ tín dụng với ngân hàng mà quan hệ trực tiếp với đại lý vật tư nông nghiệp tại địa phương để được tham gia tín dụng trả chậm..
- Bảng 4.1 Bảng thống kê tình hình mua bán vật tư trả chậm của đại lý vật tư nông nghiệp.
- Đây là những cơ sở thực tế và chắc chắn để đại lý vật tư nông nghiệp mạnh dạn cung cấp dịch vụ tín dụng dưới hình thức bán vật tư nông nghiệp trả chậm cho nông dân trồng lúa..
- Đây là cơ sở để tính toán và phân tích mô hình tín dụng mua vật tư nông nghiệp dưới hình thức trả chậm trong đề tài nghiên cứu tại Long An..
- Bảng 4.3: Bảng thống kê mô tả thông tin từ nông hộ tham gia mua vật tư trả chậm, biến có thang đo danh nghĩa.
- Bảng 4.4: Bảng thống kê mô tả thông tin từ nông hộ có tham gia mua vật tư trả chậm, biến có thang đo tỉ số.
- trung bình khá, do đó qua kết quả khảo sát cho thấy thu nhập bình quân cao hay thấp có thể không ảnh hưởng đối với việc cho vay hay không cho vay dưới hình thức bán vật tư trả chậm của đại lý vật tư nông nghiệp (Bảng 4.4)..
- Việc vay vốn ngân hàng phần lớn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
- 100% hộ được khảo sát cho rằng có điều kiện thế chấp để vay vốn từ ngân hàng nhưng chỉ có 60,75% hộ thực hiện việc thế chấp này và vừa vay ngân hàng, vừa tham gia mua vật tư nông nghiệp trả chậm.
- Bảng 4.5: Bảng tính giá trị trung bình giá bán các loại phân và thuốc vật tư nông nghiệp dưới các hình thức.
- tuy nhiên nhóm hộ có tham gia tín dụng với đại lý vật tư nông nghiệp có tỉ lệ hộ vay tiêu dùng cao hơn (11,39% so với 3,39%)..
- Tuy nhiên, nhóm không tham gia tín dụng với đại lý có thu nhập trung bình cao gấp 2 lần, vốn sản xuất trung bình của hộ cao gần gấp 3 lần, và diện tích đất trồng lúa cao gấp 2,4 lần so với nhóm có tham gia tín dụng với đại lý vật tư nông nghiệp..
- Bảng 4.6: Bảng thống kê mô tả thông tin từ nông hộ không tham gia mua vật tư trả chậm, biến có thang đo danh nghĩa.
- Bảng 4.7: Bảng thống kê mô tả thông tin từ nông hộ không tham gia mua vật tư trả chậm, biến có thang đo tỉ số.
- Trung bình số năm đi học của nhóm có tham gia tín dụng với đại lý bán vật tư nông nghiệp trả chậm cao hơn trung bình số năm đi học của nhóm nông hộ không tham gia hình thức mua vật tư nông nghiệp theo phương thức trả chậm..
- Kết quả hồi quy OLS mô hình kinh tế lượng về mức độ tác động của các biến độc lập (trình độ, số lao động chính trong hộ, thu nhập trung bình, gia đình có người công tác trong cơ quan nhà nước, diện tích đất trồng lúa, điều kiện cho vay của ngân hàng và tình trạng trả nợ ngân hàng) đối với biến phụ thuộc là số tiền nợ đại lý vật tư nông nghiệp dưới hình thức mua vật tư trả chậm thì có 05 biến có ý nghĩa.
- Kết quả hồi quy cho thấy các hệ số hồi quy về điều kiện cho vay của ngân hàng và tình trạng trả nợ ngân hàng đều dương, và có ý nghĩa tỉ lệ thuận với số tiền nợ từ đại lý do mua vật tư trả chậm.
- Điều này có thể giải thích rằng do khách hàng từng nợ quá hạn ngân hàng nên khó được ngân hàng chấp thuận tín dụng chính thức của ngân hàng, tuy nhiên nông hộ nếu có nhu cầu tham gia tín dụng với đại lý vật tư nông nghiệp theo hình thức bán trả chậm thì vẫn được đại lý chấp nhận.
- Đại lý không quan tâm việc khách hàng của họ vay ngân hàng khó khăn hay thuận lợi, nếu có nhu cầu thì vẫn được chấp nhận cho vay theo hình thức bán vật tư trả chậm.
- Điều này cho thấy, địa vị xã hội không có ý nghĩa tích cực trong việc vay vốn từ đại lý vật tư nông nghiệp dưới dạng mua vật tư trả chậm.
- Và do đó hình thức mua bán vật tư trả chậm giữa đại lý vật tư nông nghiệp với người nông dân trồng lúa ở Long An vẫn đang diễn ra rất phổ biến..
- So với kênh tín dụng chính thức của ngân hàng thương mại, cụ thể là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hình thức cho vay tín dụng dưới dạng bán vật tư nông nghiệp trả chậm có nhiều lợi thế hơn hẳn: biết rõ mục đích vay vốn và đối tượng cần vay là phục vụ sản xuất- trồng lúa.
- Hạn chế lớn nhất của kênh tín dụng không chính thức từ đại lý vật tư nông nghiệp so với kênh tín dụng chính thức của ngân hàng là lãi suất còn cao, chưa phù hợp với hiệu quả sản xuất của người trồng lúa.
- Từ kết quả phân tích trong mô hình kinh tế lượng cho thấy, các yếu tố về trình độ học vấn của chủ hộ, số lao động chính trong hộ, diện tích đất nông nghiệp, điều kiện cho vay của ngân hàng và tình trạng trả nợ ngân hàng của hộ nông dân trồng lúa có mối quan hệ chặt chẽ với việc người nông dân có tham gia tín dụng với đại lý vật tư nông nghiệp dưới hình thức mua vật tư trả chậm.
- Trình độ học vấn của chủ hộ có quan hệ tỉ lệ nghịch với quy mô tín dụng từ đại lý vật tư nông nghiệp bằng hình thức mua trả chậm do điều kiện tư duy tốt để lựa chọn hình thức tín dụng phù hợp và có lợi, mang lại hiệu quả trong sản xuất.
- Hộ nông dân trồng lúa càng có nhiều lao động chính có việc làm thì nhu cầu tham gia tín dụng vật tư trả chậm càng giảm do có thu nhập tốt, có tích lũy vốn và chủ động trong tín dụng phục vụ sản xuất.
- Hộ có diện tích trồng lúa càng lớn thì càng có điều kiện tham gia tín dụng vật tư trả chậm do nhu cầu nguồn vốn đa dạng (ngoài vốn chủ sở hữu và vốn từ nguồn cung cấp tín dụng chính thức) đồng thời có uy tín đối với chủ đại lý vật tư nông nghiệp do mục đích vay tín dụng rõ ràng, đúng mục đích..
- Qua phân tích của mô hình kinh tế cũng cho thấy đại lý vật tư nông nghiệp không quan tâm đến điều kiện cho vay của ngân hàng và tình trạng trả nợ ngân hàng của hộ nông dân trồng lúa khi xác lập quan hệ tín dụng trả chậm với đại lý.
- Rõ ràng, điều kiện cho vay của ngân hàng khó hay dễ thì đại lý vật tư nông nghiệp vẫn gắn chặt với nông dân.
- Sản xuất quy mô lớn vẫn có nhiều thuận lợi để được cấp tín dụng, kể cả tín dụng chính thức hay hình thức mua vật tư trả chậm.
- Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho nông dân tích tụ ruộng đất, liên kết sản xuất nhằm tăng diện tích sản xuất, tạo quan hệ liên kết bền chặt giữa nông hộ với tổ chức tín dụng trong đó có đại lý vật tư nông nghiệp.
- Từ đó có chính sách hỗ trợ nông dân thông qua hình thức mua vật tư trả chậm từ đại lý..
- Tín dụng thương mại: trường hợp mua chịu vật tư nông nghiệp của nông hộ ở An Giang..
- Mẫu điều tra khảo sát đại lý vật tư nông nghiệp.
- Câu 2: Đại lý có thực hiện hình thức bán trả chậm vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc.
- Câu 15: Giá bán vật tư nông nghiệp (phân, thuốc) trong các điều kiện trả chậm sau 3 tháng (một vụ lúa):.
- STT Loại vật tư Giá gốc.
- Câu 16: Tình hình trả nợ cho đại lý vật tư nông nghiệp của các hộ gia đình như thế nào?.
- Câu 20: Theo đại lý của gia đình mình thì có hình thức nào bảo đảm giao dịch giữa đại lý vật tư nông nghiệp với người nông dân là có lợi nhất cho cả hai bên (vui lòng nêu ra cụ thể)?.
- 7-Vay từ đại lý vật tư nông nghiệp dưới hình thức mua vật tư trả chậm.
- Câu 21: Gia đình có mua vật tư trả chậm của đại lý vật tư nông nghiệp hay không (thuốc, phân,.)?.
- Câu 22: Vì sao gia đình phải mua vật tư trả chậm?.
- Câu 24: Nếu có đủ vốn sản xuất, gia đình mình có mua vật tư trả chậm hay không?.
- Câu 25: Theo gia đình mình thì mua vật tư trả chậm có bị thiệt hại (lỗ hơn) so với việc mua vật tư nông nghiệp trả tiền ngay hay không?.
- Câu 26: Tình hình trả nợ cho đại lý vật tư nông nghiệp của gia đình như thế nào?.
- Câu 28: Giá mua một số mặt hàng vật tư nông nghiệp (phân, thuốc) của gia đình mình trong các điều kiện trả chậm sau một chu kỳ nợ thông thường 03 tháng (một vụ lúa) cụ thể là như thế nào:.
- STT Loại vật tư Giá bán (nghìn đồng/bao 50kg)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt