« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao vị thế phụ nữ trong các hoạt động sinh kế ở nông thôn tỉnh Tây Ninh


Tóm tắt Xem thử

- NÂNG CAO VỊ THẾ PHỤ NỮ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ Ở NÔNG THÔN TỈNH.
- 2.1 Tổng quan về sinh kế và vị thế của phụ nữ.
- 2.2.2 Tài sản (nguồn lực) sinh kế của phụ nữ.
- 2.3 Chiến lược sinh kế của các hộ gia đình và phụ nữ.
- 2.6 Khái niệm về vị thế của phụ nữ/trao quyền (empowerment.
- 2.7 Phạm vi của Phụ nữ nông thôn trong hoạt động trao quyền.
- 2.8 Y ếu tố ảnh hưởng đến vị thế phụ nữ nông thôn.
- 3.1 Khung phân tích sinh kế phụ nữ nông thôn ở Tây Ninh.
- 4.1.5 Thu nhập từ các hoạt động của phụ nữ nông thôn.
- 4.1.6 Vai trò của phụ nữ trong việc vay vốn của hộ.
- 4.2 Hoạt động tạo thu nhập của phụ nữ nông thôn.
- 4.3.4 Chỉ số hạn chế vị thế của phụ nữ.
- Bảng 4.1 Chỉ số tham gia của phụ nữ vào các hoạt động tạo thu nhập.
- Hình 3.1 Khung sinh kế của phụ nữ nông thôn.
- Hình 4.1 Phân phối độ tuổi của phụ nữ nông thôn Tây Ninh.
- Hình 4.2 Trình độ học vấn của phụ nữ nông thôn.
- Hình 4.3 Quy mô hộ gia đình của phụ nữ nông thôn.
- Hình 4.5 Thu nhập bình quân tháng của phụ nữ nông thôn.
- Hình 4.6 Vai trò của phụ nữ trong việc vay vốn.
- Hình 4.7 Chỉ số tham gia các hoạt động tạo thu nhập phụ nữ phân theo huyện .
- 30 Hình 4.8 Trình độ học vấn và sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động.
- 44 Hình 4.18 Chỉ số hạn chế vị thế của phụ nữ.
- Hình 4.19 Chỉ số hạn chế vị thế của phụ nữ phân nhóm huyện.
- Hình 4.20 Chỉ số hạn chế vị thế của phụ nữ phân theo trình độ học vấn.
- Phụ nữ nông thôn ở Tây Ninh ngoài việc gánh vác các công việc của gia đình, họ còn tham gia tích cực vào các hoạt động của xã hội ở địa phương.
- Thông qua chỉ số tham gia PI (Participation Index) sẽ cho từng hoạt động tạo thu nhập (IGAi) để biết hoạt động nào phụ nữ tham gia nhiều nhất.
- (N4 × 3) Trong đó, N1= số phụ nữ không tham gia hoạt động tạo thu nhập thứ i.
- Xuất phát từ ý tưởng trên, tôi chọn thực hiện đề tài “Nâng cao vị thế Phụ nữ trong các hoạt động sinh kế ở nông thôn tỉnh Tây Ninh”..
- Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu sự tham gia của phụ nữ vào các hoạt động tạo thu nhập nhằm nâng cao vị thế và cải thiện sinh kế của phụ nữ nông thôn tại Tây Ninh.
- Nghiên cứu hiện trạng các hoạt động tạo thu nhập hiện nay của phụ nữ tại vùng nông thôn..
- Đề xuất các giải pháp để cải thiện thu nhập và vị thế của phụ nữ tại nông thôn..
- N hững hoạt động nào mang lại thu nhập cho phụ nữ tại nông thôn Tây Ninh?.
- M ức độ tham gia của phụ nữ trong các hoạt động đó như thế nào?.
- Những yếu tố nào làm ảnh hưởng đến vị thế của phụ nữ nông thôn?.
- Đối tượng nghiên cứu: là các hoạt động tạo thu nhập của phụ nữ vùng nông thôn thuộc tỉnh Tây Ninh..
- có sự khác biệt về sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động tạo thu nhập.
- Các thành phần và sự kết hợp giữa các thành phần tài sản được sử dụng cho sự tham gia của phụ nữ vào các hoạt động tạo thu nhập.
- Khung phân tích SLA đề xuất 5 dạng tài sản (nguồn lực) người phụ nữ phụ thuộc để gia tăng vị thế và tham gia vào các hoạt động tạo thu nhập.
- Khung phân tích SLA đề xuất giả thuyết rằng các phụ nữ tham gia các tổ chức xã hội, NGO có nhiều khả năng tiếp cận với tín dụng để khởi sự các hoạt động tạo thu nhập.
- Đề tài giả thuyết rằng thu nhập gia đình của phụ nữ tăng do kết quả của tiến.
- 2.6 Khái niệm về vị thế của phụ nữ/trao quyền (empowerment).
- (c) tổ chức và tăng cường các nhóm tự lực của phụ nữ.
- 2.8 Yếu tố ảnh hưởng đến vị thế phụ nữ nông thôn.
- Phụ nữ có chồng có xu hướng thực hiện.
- phụ nữ trong khu vực nông thôn là (a) phụ nữ và tham gia lực lượng lao động (b) phụ nữ và giáo dục (c) phụ nữ và sức khỏe và (d) phụ nữ và tham gia vào hoạt động chính trị.
- 3.1 Khung phân tích sinh k ế phụ nữ nông thôn ở Tây Ninh Hình 3.1 K hung sinh kế của phụ nữ nông thôn.
- phụ nữ (Mức độ,.
- Lợi ích bằng tiền (Thu nhập của phụ nữ từ các hoạt động.
- tham gia các hoạt động.
- Vị thế của phụ nữ nông thôn.
- Lý giải cho mối quan hệ trong khung như sau: Đặc điểm kinh tế-xã hội, nhân chủng học của phụ nữ là một trong những nguồn lực chính ảnh hưởng đến việc tham gia các hoạt động tạo thu nhập..
- Thông qua các hoạt động tạo thu nhập, phụ nữ có thể đạt được nhiều lợi ích được tính bằng tiền và không phải bằng tiền.
- có sự khác biệt về sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động tạo thu nhập..
- Phương pháp phân tích chủ yếu là thống kê mô tả và xây dựng các chỉ số đánh giá mức độ tham gia và quyền thế của phụ nữ trong các hoạt động tạo thu nhập..
- Tham gia của phụ nữ nông thôn vào các hoạt động tạo thu nhập (Income Generation Activities- IGAs) được đánh giá bằng cách tính điểm tham gia vào các hoạt động.
- Phụ nữ được phỏng vấn được hỏi mức độ tham gia của họ vào các hoạt động đó như thế nào.
- Số điểm tham gia của một phụ nữ sẽ là từ 0 (không tham gia) đến 3 * IGA s (IGA s là tổng số hoạt động tạo thu nhập.
- Chỉ số tham gia PI (Participation Index) sẽ cho từng hoạt động tạo thu nhập (IGA i ) để biết hoạt động nào phụ nữ tham gia nhiều nhất.
- Ảnh hưởng của các yếu tố làm hạn chế sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động tạo thu nhập tại địa phương.
- và quyền thế của phụ nữ nông thôn.
- Độ tuổi của phụ nữ nông thôn ảnh hưởng lớn đến khả năng tham gia vào các hoạt động kinh tế tạo thu nhập (Fakir, 2008).
- Hình 4.3 Quy mô hộ gia đình của phụ nữ nông thôn..
- Nguồn: Số liệu điều tra (n Thu nhập từ các hoạt động của phụ nữ nông thôn.
- những người phụ nữ nông thôn thuộc tầng lớp thu nhập thấp đến trung bình.
- Điều đó phần nào nói lên vai trò kinh tế của phụ nữ trong hộ gia đình nông thôn..
- Nguồn: Số liệu điều tra (n=123) 4.2 Hoạt động tạo thu nhập của phụ nữ nông thôn.
- Mức độ tham gia của phụ nữ vào các hoạt động tạo thu nhập tính theo chỉ số tham gia và chia theo trình độ học vấn, huyện được trình bày trong Bảng 4.1.
- Các hoạt động tạo thu nhập.
- Các hoạt động khác .
- Trong số các hoạt động tạo thu nhập thì việc trồng rau và hoa màu được phụ nữ nông thôn tham gia đứng vị trí thứ 2.
- Mức độ tham gia hoạt động tạo thu nhập của phụ nữ trong kinh doanh nhỏ lẻ vẫn còn thấp so với kỳ vọng của nghiên cứu..
- Hình 4.7 Chỉ số tham gia các hoạt động tạo thu nhập phụ nữ phân theo huyện.
- Số liệu trong Hình 4.8 cho thấy được phụ nữ có trình độ học vấn từ cấp 2 trở xuống tham gia các hoạt động tạo thu nhập nhiều hơn so với nhóm có trình độ cao hơn.
- Hình 4.8 Trình độ học vấn và sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động.
- Phụ nữ nông thôn có trình độ từ trung cấp trở lên thường xuyên tham gia hoạt động thu mua nông sản và chăn nuôi trâu, bò, dê.
- Ý kiến đóng góp của phụ nữ vào hoạt động tạo thu nhập cao nhất ở ba hoạt động động nuôi thủy sản (223 điểm), chăn nuôi heo (221 điểm), và buôn bán nhỏ lẻ 200 điểm.
- Khi tham gia ba hoạt động trên ý kiến đóng góp của phụ nữ được xem là chủ yếu.
- Đối với huyện Dương Minh Châu, phụ nữ được đóng góp ý kiến hình thành quyết định cho hoạt động tạo thu nhập bằng việc chăn nuôi trâu, bò, dê chiếm 44%.
- Riêng ngành thu mua nông sản thì phụ nữ ở ba huyện mức độ đóng góp ý kiến hình thành quyết định cho hoạt động tạo thu nhập ngang nhau chiếm 33%..
- Đánh giá khả năng tự chủ của phụ nữ khi tham gia làm việc cũng theo phương pháp chỉ số..
- Số liệu trong Hình 4.12 cho thấy mức độ tự chủ về các hoạt động tạo thu nhập của phụ nữ nông thôn tại ba huyện được khảo sát.
- Tóm lược về các hoạt động, mức độ đóng góp ý kiến và tự chủ của phụ nữ..
- Phần này trình bày những lợi ích mà người phụ nữ nhận được khi tham gia làm việc trong nhiều hoạt động khác nhau..
- 4.3.3 Những yếu tố làm hạn chế mức độ tham gia hoạt động tạo thu nhập Đa số các phụ nữ đều mong muốn tham gia các hoạt động tạo thu nhập của hộ, thế nhưng thực tế thì phụ nữ nông thôn lại không được tham gia.
- chế các hoạt động tạo thu nhập của phụ nữ nông thôn..
- 9 Thiếu các hoạt động.
- Mức độ hạn chế tham gia các hoạt động tạo thu nhập phân theo huyện: Số liệu qua Hình 4.17 cho thấy mức độ hạn chế tham gia các hoạt động tạo thu nhập của phụ nữ nông thôn tại huyện khảo sát..
- Chỉ số hạn chế vị thế của phụ nữ được đánh giá là: việc hạn chế về trình độ học vấn (246 điểm), không có vốn (201 điểm), thiếu tự do quyết định (171 điểm) ngược lại các chỉ số hạn chế vị thế của phụ nữ đánh giá thấp như: không có những lớp huấn luyện nghề (110 điểm)..
- Hình 4.18 Chỉ số hạn chế vị thế của phụ nữ.
- đây cũng là yếu tố quan trọng làm hạn chế đi vị thế của phụ nữ nông thôn..
- Đa số phụ nữ có trình độ văn hóa thấp (dưới trung học cở sở chiếm 54%, (trong đó 5% phụ nữ không biết chữ và 24% đạt trình độ tiểu học)..
- Mức độ tự chủ và ý kiến quyết định các hoạt động tạo thu nhập của phụ nữ nông thôn chưa cao, họ chỉ biết tham gia các hoạt động tạo thu nhập, còn ý kiến một số các hoạt động thì phụ thuộc vào quyết định của gia đình..
- để phụ nữ nông thôn có nhiều tiếp cận với nhiều kiến thức mới, nguồn tài chính, định hướng nghề nghiệp trong các hoạt động tạo thu nhập..
- Choudh ary , MA, năm 1996, chiến lược Trao quyền cho phụ nữ nông thôn ở Ấn Độ.
- Pattanaik , BK , năm 1997, trao quyền cho phụ nữ và phát triển nông thôn .
- NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA PHỤ NỮ THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG TẠO THU NHẬP Ở VÙNG NÔNG THÔN TÂY NINH.
- Hoạt động tạo thu nhập Tham gia.
- Anh/Chị cho biết ý kiến của mình về những ràng buộc, yếu tố nào làm hạn chế sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động tạo thu nhập tại địa phương của mình và mức độ ảnh hưởng.
- vị thế của phụ nữ Cấp 2 trở xuống .
- Ràng buộc/hạn chế vị thế của phụ nữ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt