« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Hợp thức hóa nền kinh tế phi chính thức - Chính sách trao quyền pháp lý cho người bán hàng rong ở TP. Hồ Chí Minh


Tóm tắt Xem thử

- Một trong những vấn đề đó là hoạt động bán hàng rong ở khu vực đô thị đã và đang gây ra các bức xúc và mâu thuẫn về kinh tế-xã hội.
- Đây là mô hình có nhiều ưu điểm và được nhiều nước đã áp dụng thành công trong việc quản lý hoạt động bán hàng rong nói riêng và hợp thức hóa khu vực kinh tế phi chính thức nói chung..
- Luận văn có ba nội dung chính: đầu tiên là sơ lược lý thuyết về khu vực kinh tế phi chính thức và hoạt động bán hàng rong, cùng với kinh nghiệm của các nước về vấn đề này.
- tiếp theo là phân tích tình hình quản lý hoạt động bán hàng rong ở Việt Nam nói chung và Tp.HCM nói riêng.
- Kết quả phân tích cho thấy công tác quản lý hoạt động bán hàng rong của Tp.HCM rất kém hiệu quả.
- Chương 2: Tổng quan các nghiên cứu và thực tiễn về hoạt động bán hàng rong trên thế giới và tại Việt Nam.
- 2.3 Tổng quan về hoạt động bán hàng rong.
- 2.5.5 Các trường hợp đã áp dụng thành công lý thuyết Trao quyền Pháp lý cho hoạt động bán hàng rong.
- 2.7 Thực trạng của hoạt động bán hàng rong ở Tp.HCM.
- 3.2 Công tác quản lý của Tp.HCM đối với bán hàng rong.
- 25 3.2.5 Một số ý kiến của chính quyền đối với hoạt động bán hàng rong .
- 4.1.8 Kết hợp hoạt động bán hàng rong với các hoạt động văn hóa.
- Bảng 3.3: Các biện pháp quản lý hoạt động bán hàng rong ở Tp.HCM.
- Bảng 3.4: Các khía cạnh thực tế về hoạt động của người bán hàng rong.
- Hoạt động BHR nhìn chung không có được sự thừa nhận lẫn ủng hộ từ phía chính quyền do những vấn đề mà nó đem lại đối với đô thị.
- Hoạt động BHR còn là một cách mưu sinh đơn giản, nhất là đối với phụ nữ nông thôn di cư, giúp họ có thể sinh sống ở những đô thị lớn.
- Tình hình trên cộng với việc dân số đông nhất Việt Nam của Tp.HCM đã tạo điều kiện cho hoạt động của khu vực này được phát triển mạnh, trong đó có BHR.
- Tuy nhiên, trong thời gian qua, công tác quản lý hoạt động BHR vẫn chưa được làm tốt, dẫn đến các vấn đề chính sách như: tình trạng chợ cóc, chợ tạm, lấn chiếm vỉa hè, ảnh hưởng giao thông, mất mỹ quan đô thị, mất an toàn-vệ sinh thực phẩm.
- Thứ nhất, là đánh giá tình trạng quản lý hoạt động BHR ở TP.HCM và so sánh với các nước khác.
- Câu hỏi 1: Việc quản lý hoạt động BHR ở Tp.HCM hiện nay có những vấn đề và trục trặc nào?.
- Đối tượng nghiên cứu: hoạt động BHR ở Tp.HCM.
- Phạm vi nghiên cứu: giới hạn trong hoạt động BHR ở Tp.HCM.
- Trước hết là phần giới thiệu lý thuyết về khu vực kinh tế phi chính thức và hoạt động BHR..
- Tiếp đến là phần tổng quan về phương pháp quản lý hoạt động BHR cũng như kinh nghiệm hợp thức hóa khu vực kinh tế phi chính thức mà các nước trên thế giới đã áp dụng.
- Hình thức hoạt động.
- Địa điểm hoạt động.
- phải thực hiện các hoạt động kinh tế phi chính thức vì mục đích sinh tồn..
- Các cá nhân tự nguyện tham gia hoạt động phi chính thức bán thời gian.
- Loại hình hoạt động.
- Vốn đầu tư và vốn hoạt động lớn, nhiều loại hình tín dụng.
- Ở Việt Nam, hoạt động BHR được định nghĩa như sau (trích trong Nghị định 39/2007/NĐ- CP ngày .
- Nghiên cứu của Roever (2014) cho thấy rằng hoạt động BHR có thể chia thành 3 dạng:.
- Gần 2/3 người BHR nộp tiền cho chính phủ để được phép hoạt động buôn bán..
- Hơn 3/4 người BHR sử dụng các dịch vụ công như giao thông, điện, nước…cho hoạt động kinh doanh..
- Mặc dù hoạt động BHR mang lại nhiều lợi ích, nhưng việc quản lý lại không dễ dàng do tác động đến bộ phận đáng kể người lao động.
- Vệ sinh an toàn thực phẩm: riêng đối với hoạt động BHR về ăn uống, các chính quyền thường hết sức lo ngại về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Do hoạt động BHR có những đặc điêm chung nhất định, nên các biện pháp quản lý của các quốc gia cũng có sự tương tự nhau.
- Quy hoạch khu dành riêng cho hoạt động bán hàng rong.
- Nhìn chung, các nước đều đã có những biện pháp tích cực để quản lý hoạt động BHR, nhưng.
- Quy hoạch khu dành riêng cho hoạt động bán hàng rong (nghĩa là cho phép người BHR được sở hữu không gian kinh doanh riêng).
- Như vậy, có thể thấy việc áp dụng mô hình Trao quyền Pháp lý để hợp thức hóa hoạt động bán hàng rong là có cơ sở và có thể dựa trên những biện pháp đã thực hiện..
- Thành phố cũng đã xây dựng hàng loạt các khu chợ để tập trung hoạt động BHR.
- Nguyen (2012) đã nghiên cứu về tình trạng của hoạt động BHR tại Việt Nam kết hợp so sánh các nước, đã cho rằng nên có các chính sách về Trao quyền Pháp lý để giải quyết mâu thuẫn giữa BHR và Nhà nước.
- Về nghiên cứu quản lý hoạt động BHR ở Tp.HCM, Chu (2010) đã nghiên cứu về trường hợp chuyển đổi chợ Bến Thành thành không gian kết hợp giữa chợ truyền thống và BHR, và đã đề xuất một bản thiết kế kiến trúc.
- Kim (2015) đã phân tích về hoạt động BHR trên vỉa hè ở Tp.HCM, và kết luận rằng không gian vỉa hè vừa có ý nghĩa kinh tế rất quan trọng đối với việc mưu sinh của một bộ phận dân cư.
- Việc Chính quyền Tp.HCM cố gắng loại bỏ hoạt động BHR trên vỉa hè là không hợp lý, đồng thời đề xuất một số giải pháp để sử dụng không gian này được tốt hơn..
- Thống kê của ILO (2013) ước tính hoạt động BHR chiếm 11% trong tổng số các việc làm ở KVPCT của Tp.HCM, là vào khoảng 191.590 người.
- Thống kê năm 2015 cho thấy rằng ở TP.HCM có khoảng 400.000 người bán hàng trên vỉa hè, bán hàng rong, trong số đó, khoảng 78% không có giấy phép hoạt động hợp pháp (Báo Văn hóa, 2016).
- Thậm chí ở những khu vực có quy hoạch chợ tập trung thì hoạt động BHR vẫn diễn ra tấp nập, gây tác động tiêu cực đến việc kinh doanh của các đơn vị hợp pháp và tạo ra tình trạng lộn xộn (Quốc Chiến, 2016).
- Hoạt động BHR còn làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự và mỹ quan đô thị.
- Điều này đã gây tác động rất tiêu cực đến hoạt động du lịch của Tp.HCM.
- Ở những khu vực là trọng điểm của việc thiết lập văn minh đô thị thì hoạt động BHR vẫn diễn ra thường xuyên, tạo thành những hình ảnh nhếch nhác đối nghịch với mục tiêu của chính quyền (Thu Hường, 2014).
- Như vậy, có thể thấy hoạt động BHR đã và đang gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế-xã hội và sự phát triển của của Tp.HCM.
- Việc quản lý nhà nước đối với hoạt động BHR ở Tp.HCM bằng các văn bản pháp lý được thực hiện ở cả 2 cấp: do Chính phủ ban hành và do chính quyền thành phố ban hành.
- Bị giám sát về những hành vi có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động du lịch, văn hóa của thành phố.
- Tuy nhiên, do số lượng có hạn và chi phí cao nên phần lớn người BHR vẫn hoạt động trái phép.
- Hiện công tác quản lý hoạt động BHR đang gặp phải sự phân mảng về trách nhiệm và quyền hạn do chưa có một văn bản thống nhất để thực hiện.
- Mỗi Sở chỉ quản lý hoạt động BHR trong phạm vi chuyên môn của mình, và các chương trình thường được triển khai rời rạc, thiếu sự đồng bộ giữa các đơn vị..
- Bảng 3.3 liệt kê và mô tả các biện pháp mà chính quyền Tp.HCM đã và đang thực hiện để quản lý hoạt động BHR:.
- Tìm đến chính quyền khi có việc làm ăn bị gây rối 0 100 Có hiểu biết về cơ quan quản lý hoạt động bán hàng rong 17 83.
- 3.2.5 Một số ý kiến của chính quyền đối với hoạt động bán hàng rong.
- Quan điểm của chính quyền đối với hoạt động BHR nhìn chung vẫn chưa thực sự cởi mở..
- Họ cho rằng hoạt động BHR hiện đang lấn chiếm lòng lề đường, gây ra tình trạng lộn xộn, mất mỹ quan đô thị, do đó cần có công tác quy hoạch lại để dễ quản lý (Phan Hoàng, 2016)..
- Bên cạnh đó, cũng có ý kiến cho rằng hoạt động BHR là nguyên nhân dẫn đến ùn tắc giao thông đô thị (Lê Anh, 2016).
- Họ xem BHR là hoạt động đối nghịch với văn minh đô thị nên thường tìm cách cấm đoán, và người BHR không nhận được hỗ trợ cần thiết về mặt pháp lý (Bhowmik, 2010).
- Điều này sẽ có tác động tiêu cực đến tâm lý của người BHR vì khi họ bị xem là một tầng lớp yếm thế thì sẽ tự đặt mình vào vị thế chống lại các hoạt động quản lý của chính quyền (Roever, 2014)..
- Như trong Bảng 3.4 đã cho thấy, chỉ có 17% người BHR biết được về cơ quan quản lý hoạt động của họ, và không có ai từng được chính quyền tiếp xúc hoặc làm việc một cách trực tiếp.
- Công tác triển khai hoạt động quản lý BHR hiện nay cũng có nhiều bất cập.
- Điều gây nên sự bất công và bất bình từ phía chính những người BHR (Bảo Uyên, 2016), đồng thời cũng tạo nên khe hở để họ hoạt động.
- Mặc dù hoạt động BHR đã và đang gây ra nhiều bất ổn cho đô thị, nhưng các biện pháp quản lý của chính quyền lại thể hiện sự cứng rắn nhiều hơn là mềm dẻo.
- Quyền kinh doanh của người BHR không được đảm bảo khi Tp.HCM chưa áp dụng hình thức đăng ký để quản lý hoạt động BHR.
- Chính quyền vẫn chưa nhận ra được vai trò của hoạt động BHR trong nền kinh tế, cũng như những lợi ích của việc hợp pháp hóa mang lại.
- Việc thiếu vắng một đơn vị quản lý chuyên trách có thể là nguyên nhân làm cho chính quyền chưa thực hiện biện pháp này, nhưng cũng có thể là chính quyền chưa nhận ra được hoạt động BHR là một thành phần trong nền kinh tế (Salvini, 2013).
- Từ phân tích về công tác quản lý BHR của Tp.HCM cũng như thực trạng về hoạt động và ý kiến của người BHR theo mô hình Trao quyền Pháp lý như trên, thì có thể tóm tắt được tình trạng hiện nay như sau:.
- Do đó, người BHR không thể thực hiện được quyền kinh doanh chính đáng của mình, và chính quyền cũng không có các biện pháp để khuyến khích hoạt động BHR trở nên hợp pháp..
- Với quy mô và vai trò của nền kinh tế Tp.HCM, thì việc xem xét ảnh hưởng của hoạt động BHR đối với Tp.HCM không chỉ giới hạn ở hiện tại như đã phân tích, mà cần cả trong dài hạn.
- Trong một tình hình có nhiều điều kiện thuận lợi như vậy, thì nếu việc quản lý hoạt động BHR được thực hiện tốt sẽ phát huy được tiềm năng kinh tế của nó.
- Tuy nhiên, hoạt động BHR hiện đang gây ra rất nhiều các bất cập đối với kinh tế-xã hội của Tp.HCM như đã phân tích.
- Trong bối cảnh Tp.HCM đang bước vào một giai đoạn phát triển mạnh mẽ, thì cần phải có một giải pháp mang tính căn cơ và đồng bộ đối với việc quản lý hoạt động BHR.
- Điều này vừa nhằm xử lý được các bất ổn do hoạt động BHR gây ra, đồng thời đem lại các lợi ích cho sự phát triển của Tp.HCM..
- Việc áp dụng mô hình Trao quyền Pháp lý vào công tác quản lý hoạt động BHR ở Tp.HCM.
- Thực tế thì chính quyền đã tiến hành một biện pháp tích cực là quy hoạch khu vực dành riêng cho hoạt động BHR.
- Những nước này tuy không áp dụng hoàn toàn mô hình Trao quyền Pháp lý, nhưng lại có những giải pháp sáng tạo và hiệu quả trong việc quản lý hoạt động BHR.
- Rào cản lớn nhất chính là tư duy và nhận thức về hoạt động của nhiều cơ quan và cán bộ quản lý trong chính quyền.
- Lâu nay, chính quyền vẫn giữ một cái nhìn không thiện cảm đối với hoạt động BHR, nên các chính sách ban hành đều không mang tính chất hỗ trợ (Nguyễn Ngọc Điện, 2016).
- Chính quyền vẫn chưa nhận thức được các lợi ích mà hoạt động BHR mang lại nếu được quản lý tốt.
- Với đặc thù của hoạt động BHR là gia nhập hoặc rời bỏ rất dễ dàng, cộng thêm di chuyển liên tục đã làm cho công tác quản lý tại địa phương rất khó thực hiện.
- Như Bảng 3.4 đã cho thấy tỷ lệ người BHR biết về cơ quan quản lý hoạt động của mình là rất thấp (và câu trả lời đều là: UBND Phường).
- Giống như hầu hết các hoạt động khác trong KVPCT, hoạt động BHR cũng đối mặt với vấn đề tiếp cận tài chính.
- Do đó, việc có một cơ chế tiếp cận tài chính thuận lợi sẽ khuyến khích người BHR chuyển sang hoạt động ở KVCT.
- Các tổ chức này còn đóng vai trò như một cơ quan quản lý độc lập bên cạnh Chính quyền, giúp hoạt động BHR đi vào khuôn khổ ổn định.
- Khi gắn kết được hoạt động BHR trong tổng thể nền kinh tế một cách danh chính ngôn thuận, thì tự những người BHR sẽ nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm thu hút khách hàng, đồng thời Tp.HCM cũng phát triển được dịch vụ du lịch của mình.
- Từ các phân tích trên, ta thấy rằng hiện nay Chính quyền Tp.HCM đang tỏ ra lúng túng trong việc tìm ra một giải pháp triệt để cho việc quản lý hoạt động BHR.
- Trong bối cảnh Tp.HCM ngày càng phát triển và đô thị hóa ngày càng cao thì việc đưa ra chính sách hiệu quả về quản lý hoạt động BHR sẽ góp phần ổn định xã hội và thúc đẩy kinh tế ở cả khu vực chính thức lẫn phi chính thức phát triển..
- Chỉ nghiên cứu công tác quản lý hoạt động BHR ở trong phạm vi Tp.HCM..
- 6] Đảng bộ Tp.HCM.
- Tổ chức WIEGO (Women in Informal Employment: Globalizing and Organizing) là một tổ chức phi lợi nhuận, được thành lập để nghiên cứu và hỗ trợ các hoạt động trong khu vực phi chính thức, đặc biệt là người lao động nữ 1.
- Một số hình ảnh về ảnh hưởng tiêu cực của hoạt động bán hàng rong gây ra cho Tp.HCM.
- Anh/Chị có biết cơ quan chức năng nào quản lý hoạt động bán hàng rong hay không?.
- Nếu có khu vực dành riêng cho hoạt động bán hàng rong, Anh/Chị có tham gia không?

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt