« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận.
- PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN 1.
- Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận mẫu 1.
- VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN:.
- 1/ Tìm hiểu văn bản chính luận:.
- a.Văn bản chính luận:.
- Tuyên ngôn, tuyên bố… nhằm trình bày quan điểm chính trị của một đảng phái hay quốc gia nhân dịp một sự kiện trọng đại.
- Trích đoạn mở đầu trong tác phẩm chính luận CMDTDCND Việt Nam, tập I của đồng chí Trường Chinh Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam..
- 2/Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận:.
- Văn bản chính luận:.
- Ngôn ngữ chính luận còn được dùng trong các tài liệu chính trị khác, trong những tác phẩm lí luận có quy mô khá lớn: SGK..
- Ngôn ngữ chính luận tồn tại ở dạng viết mà cả ở dạng nói..
- Mục đích: Trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính sách, chủ trương về văn hoá xã hội theo một quan điểm chính trị nhất định..
- Phân biệt giữa nghị luận và chính luận:.
- Một loại văn bản một kiểu làm văn trong nhà trường..
- Chính luận: Chỉ một phong cách ngôn ngữ văn bản nhằm trình bày những quan điểm chính trị của quốc gia, đoàn thể, quan điểm chính trị….
- Ngôn ngữ chính luận:.
- Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng trong các hội nghị hội thảo… nhằm trình bày bình luận đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hoá… theo một quan điểm chính trị nhất định..
- Bài tập 2: Chú ý các mặt hiểu hiện của phong cách chính luận trong đoạn văn:.
- Dùng nhiều từ ngữ chính trí..
- Thể hiện rõ quan điểm chính trị về lòng yêu nước, đánh giá cao lòng yêu nước của ND ta..
- CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN:.
- Văn bản chính luận sử dụng ngôn ngữ thông thường nhưng có khá nhiều từ ngữ chính trị: độc lập, đồng bào, dân chủ….
- Câu văn trong văn bản chính luận có kết cấu chuẩn mực gần với những phán đoán logic trong một hệ thống lí luận chặt chẽ..
- Ngôn ngữ chính luận sử dụng các biện pháp tu từ đúng chỗ.
- Đặc trưng của ngôn ngữ chính luận:.
- Tính công khai về quan điểm.
- Ngôn ngữ chính luận không chỉ thông tin một cách khách quan mà phải thể hiện đường lối, quan điểm, thái độ chính trị của người viết (người nói) một cách công khai dứt khoát, không che dấu, úp mở..
- Từ ngữ phải được cân nhắc kỉ càng, đặt biệt những từ thể hiện lập trường, quan điểm.
- chính trị..
- Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận mẫu 2 2.1.
- Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận 1.
- Tìm hiểu văn bản chính luận.
- Thể loại văn bản: tuyên ngôn, tuyên bố của một đảng phái chính trị hoặc của một vị.
- Thái độ, quan điểm của người viết đối với vấn đề được đề cập đến: khẳng định quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cần hạnh phúc..
- Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận.
- Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện, thời sự,....nhằm trình bày, đánh giá, bình luận các sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,....
- theo một quan điểm chính trị nhất định..
- Chính luận..
- Là một phong cách ngôn ngữ độc lập với phông cách ngôn ngữ khác..
- Chỉ thu hẹp trong phạm vi trình bầy quan điểm về vấn đề chính trị..
- Đây là đoạn văn theo phong cách ngôn ngữ chính luận vì:.
- Mục đích của đoạn trích: trình bày, đánh giá vấn đề mang tính thời sự, chính trị: tinh thần yêu nước của nhân dân ta..
- Dùng ngôn ngữ chính luận: nhiều từ chính trị: Dân ta, tổ quốc, yêu nước, xâm lăng, bán.
- sức hấp dẫn và truyền cảm + Đoạn văn thể hiện rõ quan điểm chính trị về truyền thống yêu nước.