« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 9 bài Tổng kết phần tập làm văn


Tóm tắt Xem thử

- Giúp hs hình dung lại hệ thống các kiểu bài tập làm văn đã học trong chương trình Ngữ văn toàn cấp THCS..
- Tích hợp với các văn bản Văn, các bài Tiếng Việt đã học..
- Rèn kĩ năng về văn bản nghị luận như: tìm hiểu đề, tìm ý, làm dàn ý, liên kết câu, diễn đạt....
- Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS..
- STT Kiểu VB Phương thức biểu đạt VD về hình thức VB.
- Tác phẩm văn học nghệ thuật: truyện, tiểu thuyết, kí sự....
- 2 Miêu tả - Tái hiện các tính chất, thuộc tính sự vật, hiện tượng làm cho chúng biểu hiện..
- Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự..
- Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút, bút kí..
- 4 Thuyết minh.
- Bản thuyết minh sản phẩm hàng hóa..
- Văn bản trình bày tri thức và phương pháp trong khoa học tự nhiên và xã hội 5 Nghị luận - Trình bày tư tưởng, quan điểm đối.
- với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận..
- Lời phát biểu trong hội thảo về khoa học xã hội - Tranh luận về một vấn đề chính trị, xã hội, văn học..
- Phân biệt sự khác nhau của các kiểu văn bản trên:.
- Phương thức biểu đạt.
- Các kiểu văn bản trên không thể thay thế được cho nhau.
- Mục đích khác nhau:.
- Tự sự: để nắm được diễn biến các sự vật, sự kiện..
- Miêu tả: để cảm nhận được các sự việc, hiện tượng..
- Thuyết minh: để nắm được đối tượng..
- Nghị luận: để thuyết phục người đọc tin theo một vấn đề nào đó..
- Các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau:.
- Miêu tả: Hình tượng về một sự vật, hiện tượng được người viết tái hiện, tái tạo..
- Thuyết minh: cung cấp tri thức khách quan (cấu tạo, hình dáng, kích thước, khối lượng, màu sắc.
- về đối tượng thuyết minh..
- Nghị luận: Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận..
- Các phương thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau trong một văn bản cụ thể:.
- Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh, nghị luận...và ngược lại..
- Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ xã hội....
- So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học..
- Giống nhau: các kiểu văn bản và các thể loại văn học có thể dung chung một phương thức biểu đạt nào đó.
- VD: tự sự có mặt trong thể loại tự sự.
- Khác nhau:.
- Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học..
- Thể loại văn học là môi trường xuất hiện các kiểu văn bản..
- Nêu đặc điểm của kiểu bài nghị luận?.
- Nêu các phương thức biểu đạt?.
- Nêu khả năng kết hợp giữa các PTBĐ của các kiểu văn bản?.
- Nêu các kiểu văn bản đã học? Điểm khác giữa các văn bản?.
- Hãy so sánh 3 kiểu văn bản: thuyết minh, giải thích, miêu tả?.
- So sánh thuyết minh, giải thích, miêu tả..
- Thuyết minh Giải thích Miêu tả.
- Phương thức chủ yếu cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng..
- Phương thức chủ yếu xây dựng một hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận..
- Phương thức chủ yếu tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan..
- Nêu khả năng kết hợp của các PTBĐ ở các thể loại?.
- Khả năng kết hợp giữa các phương thức..
- Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh.
- Có sử dụng 4 phương thức còn lại..
- Có thể kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại và độc thoại nội tâm.
- Sử dụng các phương thức tự sự, biểu cảm, thuyết minh.
- Có sử dụng các phương thức tự sự, miêu tả, nghị luận.
- Sử dụng các phương thức miêu tả, biểu cảm thuyết minh..
- Sử dụng các.
- phương thức.
- miêu tả, nghị luận.
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng các yếu tố độc thoại nội tâm?.
- Viết đoạn văn..
- Giúp hs củng cố kiến thức tập làm văn để tạo lập văn bản..
- Rèn kĩ năng dựng đoạn văn nghị luận văn học cho các em 3.
- Giáo dục ý thức tự giác học, ôn tập văn học..
- Hình thức: đoạn văn nghị luận diễn dịch - Nội dung: khổ cuối bài Sang thu: Khổ thơ cuối khắc họa khoảnh khắc giao mùa bằng kinh nghiệm suy tư sâu lắng chứ không phải bằng cảm nhận trực tiếp như.
- Bài tập 1: Viết một đoạn văn nghị luận theo cách diễn dịch, nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài “Sang thu” của Hữu Thỉnh..
- Bài tập 2: Cho học sinh hoàn thiện đoạn văn nghị luận..
- Thế nào là đoạn văn? Có mấy hình thức viết đoạn văn?