« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn bài Giá trị văn học và tiếp nhận văn học


Tóm tắt Xem thử

- Soạn bài : Giá trị văn học và tiếp nhận văn học.
- GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC.
- Soạn bài Giá trị văn học và tiếp nhận văn học mẫu 1 I.
- Giá trị văn học.
- Giá trị văn học là gì?.
- GTVH là sản phẩm kết tinh từ quá trình sáng tạo văn học của nhà văn, đáp ứng nhu cầu khác nhau của đời sống con người, tác động sâu sắc đến cuộc sống và con người..
- Giá trị nhận thức:.
- Là quá trình khám phá, lí giải hiện thực để chuyển hóa thành nội dung tác phẩm của nhà văn..
- Do sự giới hạn tồn tại trong không gian, thời gian, quan hệ xã hội của người đọc..
- Nội dung:.
- Hiểu đc bchất của con người..
- Giá trị giáo dục:.
- Con người luôn khao khát một cuộc sống tốt lành, chan hòa tình yêu thương giữa người với người (cho Vd)..
- Giúp con người rèn luyện bản thân mình ngày 1 tốt đẹp hơn..
- Đặc trưng của giá trị giáo dục của văn học:.
- VH giáo dục con người bằng con đường từ cảm xúc đến nhận thức bằng cái thật, cái đúng, cái đẹp của những htượg sinh động..
- Giá trị thẩm mỹ:.
- Con người luôn có nhu cầu cảm thụ và thưởng thức cái đẹp.
- Nhà văn bằng tài năng đã thể hiện cái đẹp của cuộc sống, của con người vào trong tác phẩm của mình giúp người đọc cảm nhận, rung động..
- Văn học mang đến cho con người vẻ đẹp muôn màu của cuộc đời (vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, con người…).
- Miêu tả, thể hiện cái đẹp của con người từ ngoại hình đến thế giới nội tâm phong phú tinh tế bên trong..
- Cái đẹp trong văn học không chỉ thể hiện ở nội dung mà còn ở hình thức nghệ thuật tác phẩm: kết cấu, ngôn từ chặt chẽ, mới mẻ, độc đáo..
- Cả 3 giá trị văn học đều có mối quan hệ mật thiết..
- Tiếp nhận văn học:.
- Tiếp nhận trong đời sống văn học.
- Vai trò của tiếp nhận trong đời sống văn học:.
- Mối quan hệ qua lại: Sáng tạo – Truyền bá – Tiếp nhận..
- TNVH là một khâu quan trọng quyết định giá trị và sự tồn tại của TNVH..
- TNVH là hoạt động tích cực của cảm giác, tâm lý người đọc biến văn bản thành thế giới nghệ thuật trong tâm trí mình..
- Tính chất tiếp nhận văn học:.
- TNVH là một quá trình giao tiếp giữa tác giả và người đọc.
- Tính chất cá thể hóa, tính chủ động tcực của người tiếp nhận..
- Tính đa dạng không thống nhất trong tiếp nhận văn học..
- Lưu ý: Dù có cách hiểu khác nhau nhưng cần đạt đến cách hiểu đúng với tác phẩm để trở về đúng với giá trị đích thực của nó..
- Các cấp độ tiếp nhận văn học a.
- Cấp độ thứ nhất: Tập trung vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp của tác phẩm..
- ->Cách tiếp nhận VH đơn giản nhất nhưng phổ biến..
- Cấp độ thứ hai: Qua nội dung tác phẩm để thấy được nội dung tư tưởng của tác phẩm..
- Cấp độ thứ ba: Cảm thụ chú ý đến cả nội dung và hình thức để thấy được giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm..
- Để tiếp nhận văn học có hiệu quả thực sự, người tiếp nhận cần:.
- Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm một cách khách quan, toàn vẹn..
- Tiếp nhận một cách chủ động tích cực, sáng tạo, hướng tới cái hay, cái đẹp, cái đúng..
- Soạn bài Giá trị văn học và tiếp nhận văn học mẫu 2 2.1.
- Gía trị nhận thức:.
- Tác phẩm văn học là kết quả của quá trình nhận thức, khám phá, lí giải các hiện tượng về con người và tự nhiên.
- Mỗi tác phẩm sẽ phản ánh về một đề tài nhất định, không gian và thời gian nhất định .
- Gía trị nhận thức của mỗi tác phẩm sẽ giúp con người hiểu biết hơn về cuộc sống + Nội dung:.
- Nhận thức được nhiều mặt thông qua thời gian và không gian khác nhau - Giá trị giáo dục:.
- Không chỉ giúp con người hiểu biết hơn về cuộc sống mà còn giúp con người hướng tới cái đẹp, cái thiện.
- Mỗi tác phẩm đều chứa đựng một thông điệp, chân lí, giá trị nhất định nên sẽ giúp người đọc nhận thức được giá trị giáo dục.
- Văn học giúp con người ta tiến bộ và sống có lí tưởng.
- Văn học giúp người ta phân biệt được điều tốt và điều xấu, cái thienj và cái ác một cách chính xác và rõ ràng hơn.
- Nâng cao nhân cách và phẩm chất con người..
- Giá trị thẩm mĩ:.
- Giúp con người cảm thụ và thưởng thức cái đẹp.
- Đưa cái đẹp vào tác phẩm nghệ thuật và đề cao cái đẹp giúp con người vừa cảm nhận được cái đẹp trong tác phẩm vừa cảm nhaanjd dược cái đẹp ở đời.
- Đem đến cho người đọc sự rung cảm trước cái đẹp + Nội dung:.
- Văn học cho người đọc nhận thấy vẻ đẹp muôn hình vạn trạng .
- Văn học đi sâu vào cái đẹp của con người.
- Mối quan hệ của các giá trị là mật thiết, không tách rời nhau để bổ sung và nâng cao ý nghĩa cho nhau..
- Tiếp nhận văn học là:quá trình người đọc tiếp nhận, nhập tâm vào tác phẩm, cảm được nội dung và giá trị của tác phẩm.
- Tính chất của tiếp nhận văn học:.
- Tính chất cá thể hóa, tính chủ động, tinh tích cực của người tiếp nhận + Tính đa dạng, không thống nhất..
- Có 3 cấp độ tiếp nhận văn học:.
- Cấp độ thứ nhất: cảm thụ chỉ tập trung vào nội dung vốn sẵn có trong tác phẩm.
- Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua cái vốn có của tác phẩm để thấy được hàm ý sâu xa trong đó.
- Cấp độ thứ ba: cảm thụ được bao quát mọi góc độ của tác phẩm - Tiếp nhận văn học có hiệu quả thực sự:.
- Tiếp nhận một cách chủ động và chính xác nội dung mà tác giả muốn truyền đạt..
- Tích lũy vốn tri thức về văn học + Tìm hiểu tác phẩm một cách trọn vẹn 2.2.
- Nói như vậy là đúng bởi vì, học văn là học cách làm người và văn học luôn gợi lên trong lòng người đọc những tình cảm tốt đẹp.
- Văn học giúp con người ta sống tốt hơn và người hơn, giúp tấm lòng chúng ta cởi mở hơn và nhân hậu hơn..
- Câu 2: (trang 191 SGK ngữ văn 12 tập 2) Cảm: cảm nhận, cảm tính chung về tác phẩm.
- Hiểu: tiếp nhận được tác phẩm, được giá trị của từng hành dộng, lời nói trong tác phẩm và nhận thức được thông điệp của tác phẩm