« Home « Kết quả tìm kiếm

Kết hợp giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho người chưa thành niên ở nước Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- KẾT HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT, GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN.
- 7 Chƣơng 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC VỚI NHU CẦU GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM.
- Sự liên hệ giữa pháp luật và đạo đức- cơ sở cho việc xây dựng hành vi xã hội của ngƣời chƣa thành niên.
- Mối liên hệ giữa pháp luật và đạo đức.
- 1.1.4 Yêu cầu về sự kết hợp giáo dục đạo đức và giáo dục pháp luật cho ngƣời chƣa thành niên.
- 1.1.5 Các chuẩn giá trị pháp luật và đạo đức đối với quá trình hình thành hành vi xã hội của ngƣời chƣa thành niên.
- Các hình thức kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên.
- Thông qua các chƣơng trình kể chuyện về đạo đức và thi tìm hiểu những câu chuyện hay về đạo đức và pháp luật.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG KẾT HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC CHO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN Ở NƢỚC VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Thực trạng về ngƣời chƣa thành niên và sự hiểu biết pháp luật của ngƣời chƣa thành niên.
- 2.1.2 Thực trạng về sự hiểu biết pháp luật của ngƣời chƣa thành niên hiện nay.
- 2.2 Thực trạng của việc kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên ở nƣớc ta.
- Thực trạng về chủ thể thực hiện công tác kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên ở Việt Nam hiện nayError! Bookmark not defined..
- 2.2.2 Thực trạng về nội dung kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên ở Việt Nam hiện nay hiện nayError! Bookmark not defined..
- Thực trạng về phƣơng pháp kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên ở Việt Nam hiện nay hiện nayError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG KẾT HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật dựa trên nền tảng các quan điểm, chuẩn mực đạo đức xã hội.
- Đổi mới, đa dạng hóa các hình thức giáo dục pháp luật, coi trọng giáo dục đạo đức.
- Tăng cƣờng vai trò của gia đình với ý nghĩa là rào cản của hiện tƣợng vi phạm pháp luật của ngƣời chƣa thành niên.
- Tăng cƣờng sự phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình, và xã hội trong việc giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho ngƣời chƣa thành niênError! Bookmark not defined..
- Nâng cao hiệu quả kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng.
- GDĐĐ Giáo dục đạo đức.
- GDPL Giáo dục pháp luật NCTN Ngƣời chƣa thành niên.
- PL Pháp luật.
- VPPL Vi phạm pháp luật.
- Biểu đồ 2.2: Biểu đồ các hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức.
- Chuyển sang xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cuộc vận động toàn dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, việc tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục pháp luật (GDPL) đã trở nên cần thiết và cấp bách hơn bao giờ hết.
- Tuy nhiên, pháp luật dù hoàn thiện đến đâu cũng không thể điều chỉnh hết mọi quan hệ xã hội.
- Vì vậy mà giáo dục pháp luật (GDPL) và giáo dục đạo đức (GDĐĐ) phải song hành đồng thời phải có sự kết hợp với nhau là vấn đề hết sức cần thiết trong tổ chức quản lý xã hội cũng nhƣ trong hoạt động giáo dục..
- Vì vậy, đối với ngƣời chƣa thành niên, yêu cầu đặt ra đối với toàn xã hội đó là làm thế nào để giảm tối đa các hành vi vi phạm pháp luật và phạm tội của thanh thiếu niên.
- Điều đó cần thiết phải có sự kết hợp giữa giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên, nhất là ngƣời chƣa thành niên trong giai đoạn hiện nay..
- Tình hình vi phạm pháp luật của ngƣời chƣa thành niên ở nƣớc ta ngày càng nhiều, số lƣợng ngƣời chƣa thành niên phạm tội ở mức ngày càng cao, quy mô cũng nhƣ tính chất, mức độ phạm tội ngày càng nghiêm trọng, nguy hiểm.
- Ngày 7/12/1982, Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng đã ban hành chỉ thị số 315/CT về việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật đã xác định: “Hình thức tuyên truyền cần phong phú, hấp dẫn, thích hợp với từng loại đối tượng”[7].
- QĐ số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003 phê duyệt chƣơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007.
- NQ 61/2007/NQ-CP của Chính phủ ban hành ngày 7/12/2007, phổ biến giáo dục pháp luật là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng..
- Ngày 12/03/2008 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 37/2008/QĐ- TTg phê duyệt Chƣơng trình phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 trong đó mục tiêu đề ra:.
- Tiếp tục tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân, đổi mới phƣơng thức tổ chức thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lựclàm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
- tổ chức có hiệu quả công tác phổ biến giáo dục pháp luật trên toàn quốc…” [51]..
- các nguyên tắc quản lý về phổ biến và giáo dục pháp luật.
- nội dung và hình thức phổ biến và giáo dục pháp luật.
- cũng nhƣ trách nhiệm phổ biến và giáo dục pháp luật cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
- và các điều kiện đảm bảo cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật..
- thức, ý thức tôn trọng pháp luật và hành vi nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật ở lứa tuổi chƣa thành niên và cả lứa tuổi đã thành niên..
- Cụ thể tình trạng học sinh vi phạm pháp luật ngày càng nhiều ở các lĩnh vực giao thông, trận tự an toàn xã hội….
- Điều này cho thấy ý thức pháp luật của học sinh quá kém và sự xuống cấp thê thảm về đạo đức ở một bộ phận không nhỏ học sinh phổ thông hiện nay..
- Tình trạng vi phạm pháp luật hình sự diễn ra ở độ tuổi chƣa thành niên ngày càng diễn biến phức tạp.
- Chỉ có câu trả lời duy nhất là sự xuống cấp về đạo đức và sự kém hiểu biết về pháp luật trong việc hình thành nhân cách của ngƣời chƣa thành niên mà hệ quả của sự việc này là kết quả của nền giáo dục từ gia đình, từ nhà trƣờng và toàn xã hội trong thời gian dài..
- Để góp phần giải quyết vấn đề trên, việc làm sáng tỏ tình hình tội phạm của ngƣời chƣa thành niên, phát hiện những quy luật chi phối sự vận động của hiện tƣợng xã hội này, đồng thời tìm hiểu, đánh giá đƣợc mặt tích cực, các mặt hạn chế của công tác giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức sẽ cho phép nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục..
- Nhƣ vậy, cần thiết phải tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức và pháp luật cho lứa tuổi chƣa thành niên, đặc biệt là học sinh phổ thông và đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu.
- Về phƣơng diện lý luận, từ trƣớc đến nay, mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức đã thu hút đƣợc sự quan tâm của cả Luật học và Đạo đức học.
- Điều này đƣợc phản ánh trong các tác phẩm lý luận về pháp luật và đạo đức nhƣ Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật của Khoa Luật trƣờng Đại học Tổng hợp, năm 1993.
- Nội dung của những mục tiêu này tuy không nhiều nhƣng đã đƣa ra đƣợc những định hƣớng bƣớc đầu rất có ý nghĩa cho việc nghiên cứu mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức..
- Nguyễn Đình Đặng Lục (2008), Giáo dục pháp luật trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Nguyễn Thúy Hoa (2005), Kết hợp pháp luật và đạo đức trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
- Một số suy nghĩ về trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức- Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật số 3/2000.
- Xu hướng vận động, phát triển của pháp luật và đạo đức ở Việt Nam qua các.
- thời kỳ lịch sử - Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 7, 8 /2002…là những bài viết có giá trị.
- Bên cạnh đó, phải kể đến một số công trình đáng chú ý khác nhƣ: Bàn về giáo dục pháp luật của TS.
- Tìm hiểu về mối liên hệ giữa đạo đức và pháp luật của Luật gia Lê Quang Thƣởng.
- Đạo đức truyền thống của dân tộc là môi trường thuận lợi của việc thực hiện pháp luật của Luật gia Phạm Văn Tỉnh.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội của tác giả Lƣơng Hồng Quang, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003…..
- Đó là việc phân tich sự liên hệ giữa pháp luật và đạo đức- cơ sở cho việc xây dựng hành vi xã hội của ngƣời chƣa thành niên, từ đó đƣa ra các hình thức kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên.
- dục pháp luật và đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên ở nƣớc ta để đƣa ra các giải pháp thiết thực..
- Nghiên cứu về việc kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên ở Việt Nam hiện nay để giải quyết việc thay đổi phƣơng pháp giáo dục pháp luật bằng việc giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho đối tƣợng là những ngƣời chƣa thành niên.
- Từ đó đi đến nghiên cứu đồng bộ hệ thống chƣơng trình giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên ở nƣớc Việt Nam hiện nay..
- Thứ nhất, phân tích đƣợc cơ sở lý luận của sự liên hệ giữa pháp luật và đạo đức- cơ sở cho việc xây dựng hành vi xã hội của ngƣời chƣa thành niên..
- Thứ hai, phân tích thực trạng của việc kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên ở nƣớc Việt Nam hiện nay..
- -Thứ ba, đề xuất một số phƣơng hƣớng và giải pháp tăng cƣờng kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên ở nƣớc Việt Nam hiện nay.
- Luận văn đóng góp một hƣớng giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên chứ không chỉ đơn thuần là giáo dục pháp luật cho đối tƣợng này hiện nay vẫn đang thực hiện.
- Luận văn còn góp phần nâng cao nhận thức và phƣơng hƣớng cho các cơ quan nhà nƣớc trong việc giáo dục pháp luật và đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên.
- Luận văn là tài liệu tham khảo bổ ích đối với cán bộ, giáo viên, giảng viên làm công tác giáo dục pháp luật..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Với đề tài này tác giả tập trung tìm hiểu chuẩn giá trị pháp luật và đạo đức và việc kết hợp giữa hai giá trị ấy vào việc giáo dục nhân cách, phẩm chất, biết tuân thủ pháp luật cho ngƣời chƣa thành niên.
- Đề tài nghiên cứu tình hình giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên trên cả nƣớc và tìm hiểu, phân tích thực trạng công tác giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên hiện nay ở nƣớc Việt Nam hiện nay..
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tham khảo nguồn số liệu của Tòa án nhân dân tối cao, Cục cảnh sát điều tra tội phạm xã hội…Ngoài ra, đề tài giới hạn ở việc khảo sát tình hình giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên ở một số trƣờng THCS, PTTH ở Hà Nội để làm rõ thực trạng công tác giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên ở nƣớc Việt Nam hiện nay..
- Đề tài “Kết hợp giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho người chưa thành niên ở nước Việt Nam hiện nay” mà tác giả lựa chọn có tính mới so với các đề tài nghiên cứu về giáo dục pháp luật đã đƣợc hoàn thành ở chỗ:.
- Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu việc kết hợp giữa giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho đối tƣợng là ngƣời chƣa thành niên chứ không dừng lại ở việc giáo dục, phổ biến pháp luật nhƣ các đề tài khác..
- Luận văn đóng góp việc giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên không chỉ về phƣơng diện lý luận mà còn cần phải áp dụng việc giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên về mặt thực tiễn..
- Chương 1: Pháp luật và đạo đức với nhu cầu giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên ở Việt Nam.
- Chương 2: Thực trạng của việc kết hợp giáo dục pháp luật và đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên ở nƣớc Việt Nam hiện nay.
- Chương 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp tăng cƣờng kết hợp giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức cho ngƣời chƣa thành niên ở nƣớc Việt Nam hiện nay.
- PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC VỚI NHU CẦU GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở.
- Khái niệm NCTN là một khái niệm đƣợc sử dụng nhiều trong các văn bản pháp luật.
- Tất cả các văn bản pháp luật đó đều quy định tuổi của ngƣời chƣa thành niên là dƣới 18 tuổi và quy định riêng những chế định pháp luật đối với ngƣời chƣa thành niên trong từng lĩnh vực cụ thể..
- Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (1982), Chỉ thị số 315/CT ngày 7/12/1982 về việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật.
- Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thúy Hoa (2005), Kết hợp pháp luật và đạo đức trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Luật văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Đình Đặng Lục (2005), Vai trò của pháp luật trong quá trình hình thành nhân cách, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội..
- Nguyễn Đình Đặng Lục (2008), Giáo dục pháp luật trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Đinh Xuân Nam (2008), “Thực trạng và một số giải pháp phòng chống vi phạm pháp luật của ngƣời chƣa thành niên”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (6)..
- Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong hệ thống điều chỉnh xã hội.
- Vấn đề kết hợp quản lý xã hội bằng pháp luật với giáo dục nâng cao đạo đức ở nƣớc ta hiện nay.
- Hoàng Thị Kim Quế (chủ nhiệm) (2002), Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội ở nước ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ..
- Đời sống pháp luật”, Tạp chí Luật học, (4)..
- Bản chất đích thực của mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức.
- Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Vai trò của nhà giáo trong giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật và kỹ năng sống cho ngƣời học ở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (11)..
- Trần Thị Sáu (2012), Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông ở Việt nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Hợp Toàn (2008), Pháp luật đại cương, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội..
- Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/03/2008 phê duyệt Chƣơng trình phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012..
- Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 về việc phê duyệt đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường”, Hà Nội..
- Đào Trí Úc, (1993), “Làm thế nào để xây dựng ý thức pháp luật và lối sống pháp luật”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (4).