« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 12 bài Tổng kết phần tiếng việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH VÀ CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ.
- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản từ lớp 10 đến lớp 12 về lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ..
- Nâng cao hơn nữa kĩ năng sử dụng Tiếng Việt phù hợp với những đặc điểm loại hình và từng phong cách ngôn ngữ..
- Hoạt động 1: Tổ chức tổng kết về nguồn gốc, lịch sử phát triển của tiếng Việt và đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập..
- TỔNG KẾT VỀ NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ ĐƠN LẬP..
- Nguồn gốc và lịch sử phát triển Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập a) Nguồn gốc: Tiếng Việt thuộc:.
- Họ: ngôn ngữ Nam Á..
- Nhánh: Tiếng Việt Mường chung..
- Tiếng Việt trong thời kì dựng nước..
- Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và.
- Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ..
- Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc..
- Hoạt động 2: Tổ chức tổng kết về phong cách ngôn ngữ văn bản..
- TỔNG KẾT VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ VĂN BẢN.
- Tên các phong cách ngôn ngữ và các thể loại văn bản tiêu biểu cho từng phong cách..
- loại văn bản tiêu biểu.
- Các loại văn bản khoa học chuyên sâu:.
- Các văn bản dùng để giảng dạy các môn khoa học: giáo trình, giáo khoa, thiết kế bài dạy,….
- Các văn bản phổ biến khoa học: sách phổ biến khoa học kĩ thuật, các bài báo, phê bình, điểm sách,….
- Tên các phong cách ngôn ngữ và đặc trưng cơ bản của từng phong cách PCNG.
- văn bản (mục 4- SGK), xác định phong cách ngôn ngữ và đặc điểm ngôn ngữ của hai văn bản..
- Bài tập4: Hai phần văn bản đều có chung đề tài (trăng) nhưng được viết với hai phong cách ngôn ngữ khác nhau:.
- Phần văn bản (a) được viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học nên ngôn ngữ dùng thể hiện tính trừu tượng, khái quát, tính lí trí, lôgíc, tính phi cá thể..
- Phần văn bản (b) được viết theo phong cách ngôn.
- ngữ nghệ thuật nên ngôn ngữ dùng thể hiện tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa..
- Bài tập 5: Đọc văn bản lược trích (mục 5- SGK) và thực hiện các yêu cầu:.
- a) Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản..
- b) Phân tích đặc điểm về từ ngữ, câu văn, kết cấu văn bản..
- c) Đóng vai một phóng viên báo hàng ngày và giả định văn bản trên vừa được kí và ban hành một vài giờ trước, anh (chị) hãy viết một tin ngắn theo phong cách báo chí (thể loại bản tin) để đưa tin về sự kiện ban hành văn bản..
- a) Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ hành chính..
- b) Ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản có đặc điểm:.
- Về từ ngữ: văn bản sử dụng nhiều từ ngữ thường gậưp trong phong cách ngôn ngữ hành chính như:.
- Về câu: văn bản sử dụng kiêểu câu thường gặp trong quyết định (thuộc văn bản hành chính): ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội căn cứ… căn cứ… xét đề nghị… quyết định I… II… III… IV… V… VI….
- Về kết cấu: văn bản có kết cấu theo khuôn mẫu 3 phần:.
- Lấy một số văn bản (đoạn trích) để phân tích các nội dung đã ôn tập..
- Viết một số văn bản thep từng phong cách khác nhau.