« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Ngữ văn 12 bài Ôn tập phần văn học


Tóm tắt Xem thử

- Trọng tâm bài học: Ngoài những tác phẩm truyện và kịch của văn học Việt Nam, GV cần lưu ý cho HS ôn tập những tác phẩm nghị luận, văn bản nhật dụng và văn học nước ngoài..
- Hệ thống lại những tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết đã học..
- Các tác phẩm: Vợ chồng A Phủ (T-Hoài), Vợ nhặt (K- Lân), Rừng xà nu (N-T- Thành), Những đứa con trong gia đình (N- Thi), Chiếc thuyền ngoài xa (N-M-.
- Châu)… và các tác phẩm đọc thêm..
- Những phát hiện khác nhau về số phận và cảnh ngộ của người lao động qua 2 tác phẩm.
- Những phát hiện khác nhau về số phận và cảnh ngộ của người lao động qua 2 tác phẩm:.
- Giống nhau: Đều viết về số phận và cảnh ngộ của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Qua Vợ chồng A Phủ:.
- Vì nghèo mà số phận người lao động bị cột chặt vào nô lệ (bố Mị nợ thống lí Mị bị bắt làm dâu gạt nợ)..
- Người lao động bị bóc lột về sức lao động, bị áp bức về tinh thần, bị chiếm đoạt cả tuổi xuân, không được sống tự do, không được hưởng quyền lợi chính đáng của con người.
- Người lao động bị bắt, bị trói có thể đến chết → sinh mạng họ rất rẻ mạt..
- Hai con người nô lệ gặp nhau, cảm thông và tự giải thoát đến với cách mạng..
- Qua Vợ nhặt:.
- Người đàn bà đói bị đẩy vào tình huống bi đát phải sống trong sự đe dọa của cái đói, cái chết vì đói, phải liều lĩnh theo không người khác về làm vợ (Thị).
- Người lao động vì nghèo, gặp cảnh đói kém không thể lấy vợ.
- Tóm lại: Số phận người lao động trên bờ vực thẳm, trong nạn đói 1945 do Pháp Nhật gây ra.
- Những nét đặc sắc trong trong chủ nghĩa nhân đạo qua hai tác phẩm:.
- Cảm thông, xót thương cho số phận trâu ngựa của người dân nghèo miền núi..
- Thấy được vẻ đẹp, sức sống tiềm ẩn của người dân nghèo bị áp bức, trong nghịch cảnh, hướng họ đến với đấu tranh.
- Chủ nghĩa nhân đạo qua Vợ nhặt:.
- Cảm thông, xót thương cho số phận của người dân nghèo trong cảnh đói kém..
- Tố cáo tội ác của Pháp, Nhật gây ra nạn đói 1945 để thân phận con người phải nhặt ngoài đường như cái rơm, cái rác..
- Đồng tình với khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của người lao động..
- Thấy được vẻ đẹp của người lao động trong nghịch cảnh đói khát, họ vẫn giàu tình yêu thương đùm bọc và không đánh mất tính người..
- Khẳng định lòng ham sống mạnh hơn cái chết, nâng niu những khát vọng tốt đẹp của người lao động, chính lòng ham sống đã hướng họ đến với CM..
- Nét đặc sắc trong tư tưởng nhân đạo qua 2 tác phẩm.
- Vợ chồng A Phủ:.
- Vợ nhặt:.
- Tình cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn đói khủng khiếp 1945..
- Tác giả khám phá ra quy luật về đời sống tinh thần của người nông dân VN: dù tình huống có bi thảm đến đâu, dù kề với cái chết con người vẫn khao khát hạnh phúc vẫn hướng về sự sống, ánh sáng, tương lai..
- Chủ nghĩa anh hùng cách mạng VN qua Rừng xà nu và Những đứa con trong gia đình:.
- Tác phẩm nói lên chân lí: phải dùng bạo lực cách mạng để trấn áp bạo lực phản cách mạng..
- Lẽ sống của những con người trong gia đình: coi đánh giặc để trả thù nhà, đền nợ nước là bổn phận..
- Tình huống truyện là gì? Có những loại tình huống nào?.
- Tình huống truyện chiếc.
- Xây dựng tình huống là vấn đề then chốt của truyện ngắn..
- Tình huống là hoàn cảnh riêng được sáng tạo nên bởi sự thể hiện đặc biệt, qua đó cuộc sống được hiện lên đậm đặc nhất và ý đồ tư tưởng của tác giả cũng bộc lộ đặc sắc nhất..
- Có 3 loại tình huống:tình huống hành động- tình huống tâm trạng- tình huống nhận thức..
- Nêu ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích vở kịch hôn Trương Ba,.
- Nét đặc sắc trong nghệ thuật sáng tạo tình huống qua Chiếc thuyền ngoài xa:.
- Là tình huống nhận nhận thức (hướng tới việc cắt nghĩa những giây phút giác ngộ của nhân vật)..
- Thái độ,phản ứng của chị em Phác trước sự hung bạo của người cha..
- Các tình huống nầy được đẩy đến cao trào, được xoáy sâu để phát hiện tính cách con người, phát hiện tính cách con người, phát hiện sự thật cuộc đời..
- Các tình huống đó dẫn đến sự bừng tỉnh, giây phút “giác ngộ” chân lí, làm sáng tỏ nhận thức mới mẻ của nhân vật Phùng và Đẩu: (“Một cái gì mới vừa…” “Phải ,phải,bây giờ tôi đã hiểu –Trên thuyền phải có một người đàn.
- hiểu sâu sắc hơn về con người và cuộc đời..
- Nêu ý nghĩa phê phán và nghệ thuật của tác phẩm Thuốc?.
- Con người phải luôn đấu tranh với bản thân với những nghịch cảnh chống lại sự dung tục tầm thường để hoàn thiện nhân cách, vươn tới những giá trị tinh thần cao quý..
- Văn học nước ngoài: Thuốc (Lỗ Tấn), Số phận con người (M.
- Phê phán tập tục mê tín, phơi bày sự u mê lạc hậu về khoa học (y học) của người dân TQ.
- Cảnh tỉnh về căn bệnh đớn hèn (Quốc dân tính) của người dân TQ cuối TK XIX đầu TK XX.
- Tác phẩm không dẫn người đọc tới tư tưởng bi quan bế tắc.
- Đặc sắc về nghệ thuật.
- Xây dựng nhân vật qua miêu tả và suy tư của nhân vật.
- Ý nghĩa tư tưởng và nghệ thuật đoạn trích Ông già và biển cả?.
- Hành động săn cá được lặp đi lặp lại → ý nghĩa ẩn dụ: hành trình theo đuổi khát vọng của con người rất vất vả?.
- khác, nhân vật chính là nhân vật đám đông.
- Tác phẩm có nhiều hình tượng tượng trưng cả tên tác phẩm cũng mang màu sắc tượng trưng..
- Thuốc là tác phẩm HTPP nhưng có yếu tố lãng mạn tích cực..
- Tác phẩm và đoạn trích: tác giả chỉ miêu tả một nhân vật: ông lão, một hành động: đi câu cá, hành động nầy được lặp đi lặp lại thành sơ đồ.
- Chính sơ đồ đó làm cho tác phẩm mang tính biểu tượng, tác phẩm là một ẩn dụ làm cho tiểu thuyết tiếp cận với thơ và văn xuôi..
- Nhân vật Xan-tia-gô được thể hiện như một biểu tượng về con người: kiểu anh hùng dũng cảm đấu tranh luôn theo đuổi khát vọng nhưng cũng tỉnh táo ý thức được giới hạn của mình..
- Sử dụng nguyên lí “tảng băng trôi” (thủ pháp xây dựng nhân vật là độc thoại nội tâm.).
- Phần chìm: Hành trình theo đuổi khát vọng của con người..
- Các hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: Ông lão là hình ảnh con người lao động có khát vọng đẹp- Biển cả là khung cảnh kì vĩ, là môi trường hoạt động sáng tạo của con người – Con cá kiếm: là con mồi, là ước mơ lí tưởng mà con người theo đuổi – Cuộc đi câu: là hành trình theo.
- Ý nghĩa tư tưởng và nghệ thuật đoạn trích Số phận con người?.
- đuổi khát vọng to lớn vượt ngoài giới hạn của con người..
- Số phận con người:.
- Ý nghĩa tư tưởng:.
- Đồng cảm trước khó khăn, trở ngại mà con người phải vượt qua trên đường vươn tới tương lai hạnh phúc..
- Nghệ thuật:.
- Nhân vật trung tâm: là người lính dũng cảm trong chiến đấu, là người lao động có trách nhiệm cao cả và nghị lực phi thường trong cuộc sống đời thường.
- Đt nhân vật trong mối quan hệ với gia đình, nhân dân, dân tộc và thời đại → nâng nhân vật lên tầm sử thi..
- Nhân vật chính biểu tượng của nhân dân LX vừa là số phận cá nhân..
- Tác phẩm kể theo ngôi thứ nhất theo trật tự thời gian..
- điểm nhìn của nhân vật trùng nhau, xây dựng tình huống truyện đặc sắc thể hiện sự thử thách khám phá tính cách Nga.