« Home « Kết quả tìm kiếm

Tiêu chuẩn Việt Nam : Hệ thống phanh của ô tô , xe máy


Tóm tắt Xem thử

- phương tiện giao thông đường bộ - hệ thống phanh của mô tô, xe máy.
- Phương tiện giao thông đường bộ - Hệ thống phanh của mô tô, xe máy - Yêu cầu và phương pháp thử trong công nhận kiểu.
- 3.2.5 Các kiểu hệ thống phanh khác nhau..
- 3.3 Hệ thống phanh (braking device): l à tổ hợp các bộ phận có chức năng làm giảm dần vận tốc chuyển động của xe hoặc dừng hẳn xe lại hoặc giữ xe đứng yên khi xe đã dừng lại.
- Hệ thống phanh bao gồm bộ phận điều khiển, bộ phận truyền động và cơ cấu phanh..
- 3.5 Bộ phận truyền động (transmission): là tổ hợp các thành phần nằm giữa bộ phận điều khiển và cơ cấu phanh và liên kết chúng lại theo chức năng..
- 3.6 Cơ cấu phanh (brake): là các bộ phận của hệ thống phanh ở đó phát sinh các lực chống lại chuyển động của xe..
- 3.7 Các kiểu hệ thống phanh khác nhau (different types of braking devices): là các hệ thống phanh khác nhau về những điểm chính như:.
- 3.8 Thành phần của hệ thống phanh (component(s) of the braking device): là một hoặc nhiều bộ phận riêng lẻ, khi được ghép lại tạo thành hệ thống phanh..
- 3.9 Hệ thống phanh liên hợp (combined braking system).
- 3.9.2 Đối với xe loại L2 và L5, là hệ thống phanh tác dụng lên tất cả các bánh xe..
- 3.9.3 Đối với xe loại L4, là hệ thống phanh ít nhất tác dụng lên bánh xe trước và bánh xe sau.
- Bởi vậy, hệ thống phanh tác dụng đồng thời lên bánh sau và bánh xe thùng bên được coi là phanh sau..
- 3.10 Phanh lũy tiến theo cấp độ (progressive and graduated braking): là phanh trong đó, trong giới hạn hoạt động bình thường của hệ thống phanh và trong quá trình tác dụng hoặc nhả của cơ cấu phanh..
- 4.1.2 Bản kê các thành phần cấu thành hệ thống phanh.
- 4.1.3 Sơ đồ lắp ghép hệ thống phanh và chỉ dẫn vị trí các thành phần của nó trên xe..
- 5.1.1 Hệ thống phanh.
- 5.1.1.1 Hệ thống phanh phải được thiết kế, cấu tạo và được lắp đặt để trong điều kiện sử dụng thông thường, không kể rung động có thể ảnh hương đến xe, để sao cho xe tuân theo các qui định trong tiêu chuẩn này..
- 5.1.1.2 Đặc biệt, hệ thống phanh phải được thiết kế, cấu tạo và lắp đặt để có thể chống lại hiện tượng mòn và lão hoá..
- 5.1.2 Chức năng của hệ thống phanh.
- Hệ thống phanh được định nghĩa trong 3.3 của tiêu chuẩn này phải hoàn thành các chức năng sau đây:.
- 5.2 Đặc tính của hệ thống phanh.
- 5.2.1 Xe loại L1 và L3 phải được trang bị hai hệ thống phanh chính có các bộ phận điều khiển và truyền động độc lập, ít nhất một hệ thống phanh tác động lên bánh xe trước và hệ thống phanh kia tác.
- 5.2.1.1 Hai hệ thống phanh chính có thể có chung một cơ cấu phanh miễn là hư hỏng trong một hệ thống phanh không ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống phanh kia.
- 5.2.1.2 Không bắt buộc phải trang bị hệ thống phanh dừng..
- 5.2.2 Xe loại L4 phải được trang bị các hệ thống phanh theo yêu cầu nếu không có thùng bên.
- nếu những hệ thống này cho phép đạt được mức hiệu quả yêu cầu trong thử xe có thùng bên, không cần phải có cơ cấu phanh ở bánh xe của thùng bên.
- không bắt buộc phải trang bị hệ thống phanh dừng..
- 5.2.3.1 hai hệ thống phanh chính độc lập với nhau cùng tác động lên các cơ cấu phanh ở tất cả các bánh xe, hoặc.
- 5.2.3.2 một hệ thống phanh chính tác dụng lên tất cả các bánh xe và hệ thống phanh dự phòng (khẩn cấp) có thể là phanh dừng..
- 5.2.3.3 Ngoài ra, xe loại L2 phải được trang bị hệ thống phanh dừng tác động lên bánh xe hoặc các bánh xe của ít nhất một trục.
- Hệ thống phanh dừng có thể là một trong hai hệ thống phanh được chỉ ra trong 5.2.3.1 của tiêu chuẩn này, phải độc lập với hệ thống phanh tác dụng trên trục hoặc các trục còn lại..
- 5.2.4.1 hệ thống phanh chính điều khiển bằng chân, tác dụng lên tất cả các bánh xe và hệ thống phanh dự phòng (khẩn cấp) có thể là phanh dừng, và.
- 5.2.4.2 hệ thống phanh dừng tác động lên các bánh xe của ít nhất một trục.
- Bộ phận điều khiển của hệ thống phanh dừng phải độc lập với bộ phận điều khiển của hệ thống phanh chính..
- 5.2.5 Các hệ thống phanh phải tác động lên các bề mặt cơ cấu phanh được liên kết cố định với các bánh xe, hoặc là liên kết cứng hoặc thông qua các thành phần không dễ bị phá hỏng..
- 5.2.6 Các bộ phận cấu thành của tất cả các hệ thống phanh, khi được lắp vào xe, phải đảm bảo sao cho các hệ thống phanh thực hiện được chức năng của chúng trong những điều kiện hoạt động bình thường..
- 5.2.7 Các hệ thống phanh phải hoạt động trơn tru khi được bôi trơn và điều chỉnh đúng..
- 5.2.7.3 Khi được điều chỉnh chính xác, các thành phần của hệ thống phanh khi hoạt động không được chạm vào bất kỳ bộ phận nào khác ngoài những bộ phận xác định trước..
- 5.2.8 Trong các hệ thống phanh có truyền động phanh là truyền động thủy lực, bình chứa chất lỏng dự trữ phải được thiết kế và cấu tạo sao cho có thể dễ dàng kiểm tra được mức chất lỏng dự trữ..
- 7 Sửa đổi kiểu xe hoặc hệ thống phanh.
- Mọi sửa đổi kiểu xe hoặc hệ thống phanh phải đảm bảo không gây tác hại đáng kể nào và trong bất kỳ trường hợp nào xe vẫn tuân theo các yêu cầu kỹ thuật..
- của mỗi kiểu xe loại L về hệ thống phanh theo Qui định ECE 78.
- A.5.4 Hệ thống phanh:.
- (Các) hệ thống phanh chính (trước, sau, kết hợp) (2) Hệ thống phanh dự phòng, phanh dừng (nếu có) (2) Các thiết bị khác (bộ phận chống hãm cứng.
- A1.7 Cấu hình của các hệ thống phanh độc lập:.
- A1.9 Đặc điểm kỹ thuật cơ cấu phanh:.
- A1.9.1 Kiểu cơ cấu phanh đĩa (như số lượng pít tông, đĩa đặc hoặc có lỗ tản nhiệt):.
- A1.9.2 Kiểu cơ cấu phanh tang trống (như kích cỡ pít tông và kích thước trống phanh):.
- C.1.1.1 Hiệu quả qui định cho các hệ thống phanh được dựa trên cơ sở khoảng cách dừng.
- của hệ thống phanh được xác định bằng cách đo khoảng cách dừng tương ứng với vận tốc ban đầu hoặc đo thời gian phản ứng của hệ thống phanh và gia tốc phanh khai triển đầy đủ trung bình ở điều kiện hoạt động bình thường..
- Vận tốc ban đầu là vận tốc tại thời điểm người lái bắt đầu kích hoạt bộ phận điều khiển.
- C.1.3.1 Thử hệ thống phanh chính phải được tiến hành trong các điều kiện sau đây:.
- Đối với xe, trong đó hai hệ thống phanh chính có thể tác dụng riêng biệt, các hệ thống phanh phải được thử riêng biệt.
- Phải đạt được hiệu quả thấp nhất được qui định cho mỗi hệ thống phanh đối với mỗi loại xe;.
- Trong trường hợp hai hệ thống phanh chính có thể tác dụng riêng biệt, cả hai hệ thống phanh này phải.
- đối với cơ cấu phanh ướt được trình bày trong C.1.5 của phụ lục này..
- C.1.5 Qui định riêng về thử với cơ cấu phanh ướt.
- Không được điều chỉnh hoặc sửa đổi hệ thống phanh ngoài việc lắp thiết bị làm ướt cơ cấu phanh..
- không hoạt động (các) hệ thống phanh được thử;.
- Đối với xe được trang bị hệ thống phanh liên hợp, một cách đầy đủ, hệ thống phanh chính này phải qua thử kiểu-I..
- C.1.6.2.1 Xe và (các) cơ cấu phanh được thử phải chắc chắn không bị ẩm và (các) cơ cấu phanh phải nguội.
- C.1.6.2.2.1 Để thử (các) cơ cấu phanh trước.
- C.1.6.2.2.3 Để thử hệ thống phanh liên hợp.
- ở cuối giai đoạn thử kiểu-I, hiệu quả dư của hệ thống phanh chính phải được đo trong cùng điều kiện như đối với thử kiểu-O với động cơ được ngắt rời (điều kiện nhiệt độ có thể khác) (và đặc biệt là ở lực.
- C.2 Hiệu quả của hệ thống phanh.
- C.2.1 Các qui định về thử xe với các hệ thống phanh tác dụng lên bánh xe hoặc các bánh xe của duy nhất trục trước hoặc trục sau..
- C.2.1.1 Vận tốc thử:.
- 2.1.2.1 Phanh chỉ với cơ cấu phanh trước..
- 2.1.2.2 Phanh chỉ với cơ cấu phanh sau..
- Không cần thử thực tế với một mình người lái ngồi trên xe nếu tính toán cho thấy phân bố khối lượng trên các bánh xe được phanh cho phép đạt được giá trị gia tốc khai triển đầy đủ trung bình ít nhất bằng 2,5 m/s 2 hoặc đạt được khoảng cách dừng S ≤ 0,1 V + V 2 /65 với mỗi hệ thống phanh trục đơn..
- C.2.2 Các qui định về thử xe, trong đó ít nhất một trong các hệ thống phanh là hệ thống phanh liên hợp..
- C.2.2.1 Vận tốc thử:.
- C.2.2.2.1 Phanh xe chỉ với hệ thống phanh liên hợp..
- C.2.2.2.2 Phanh xe với hệ thống phanh chính thứ hai hoặc hệ thống phanh dự phòng (khẩn cấp), đối với tất cả các loại xe khoảng cách dừng phải:.
- S ≤ 0,1V + V 2 /65 (gia tốc phanh khai triển đầy đủ trung bình tương ứng là 2,5 m/s 2 ) C.2.3 Hiệu quả phanh của hệ thống phanh dừng (nếu được trang bị)..
- Ngay cả khi được kết hợp với một hệ thống phanh khác, hệ thống phanh dừng phải có khả năng giữ xe.
- lên bộ phận điều khiển phanh chính:.
- bộ phận điều khiển bằng tay ≤ 200 N.
- bộ phận điều khiển bằng chân ≤ 350 N (L1, L2, L3, L4.
- lên bộ phận điều khiển phanh dừng (nếu được trang bị.
- bộ phận điều khiển bằng tay ≤ 400 N.
- bộ phận điều khiển bằng chân ≤ 500 N.
- C.2.5 Các mức hiệu quả (lớn nhất và nhỏ nhất) cần đạt được với cơ cấu phanh ướt..
- (2) Nếu không đạt được các giá trị qui định cho hệ thống phanh đơn do độ bám thấp, phải thay vào các giá trị sau để thử với xe đầy tải, sử dụng cả hai hệ thống phanh cùng một lúc: loại L2 là 4,4 m/s 2 và loại l3 là 5,8 m/s 2.
- Yêu cầu áp dụng cho các xe loại L1 và L3 được trang bị bộ phận chống hãm cứng.
- D.1.1 Qui định này nhằm xác định hiệu quả nhỏ nhất đối với hệ thống phanh có bộ phận chống hãm cứng lắp trên xe loại L1 và L3.
- Điều này không bắt buộc các xe phải trang bị bộ phận chống hãm cứng..
- D.2.1 Bộ phận chống hãm cứng (anti-lock device) là một thành phần của hệ thống phanh chính, tự.
- D.3 Bản chất và đặc tính của bộ phận chống hãm cứng.
- D.3.5 Các bộ phận chống hãm cứng phải duy trì hiệu quả của chúng khi cơ cấu phanh tác dụng hoàn toàn trong quãng thời gian nghỉ bất kỳ..
- D.4.1.1 Đối với xe loại L3, hệ thống phanh được trang bị bộ phận chống hãm cứng sẽ được coi là chấp nhận được khi thỏa mãn điều kiện ε ≥ 0,70, ở đây ε tượng trưng cho độ bám hiệu dụng được định nghĩa trong phụ lục D-D1 (3).
- D.5.1 Bánh xe bất kỳ do bộ phận chống hãm cứng điều khiển phải không bị hãm cứng khi tác dụng.
- Vận tốc chạy và thời điểm tác dụng lên cơ cấu phanh phải.
- Vận tốc chạy.
- D.5.4 Khi cả hai hệ thống phanh độc lập được trang bị bộ phận chống hãm cứng, phải thực hiện thử.
- được qui định trong D.5.1, D.5.2 và D.5.3 với việc sử dụng đồng thời cả hai hệ thống phanh độc lập và ổn định của xe phải được duy trì trong suốt thời gian thử..
- (1) Phòng thử nghiệm công nhận phải khảo sát các dạng hư hỏng có thể trong bộ điều khiển điện tử và/hoặc bất kỳ hệ thống dẫn động nào..
- Phải thực hiện thử riêng rẽ trên mỗi bánh xe được trang bị bộ phận chống hãm cứng..
- (1) Có thể cần phải có các yêu cầu bổ sung đối với xe được trang bi hệ thống phanh liên hợp.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt