« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh pháp luật về chống bán phá giá hàng hóa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ


Tóm tắt Xem thử

- NIỆM BÁN PHÁ GIÁ VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG.
- BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA.
- KHÁI NIệM BÁN PHÁ GIÁ 6 1.1.1.
- BÁN PHÁ GIÁ DƢớI GÓC Độ KINH Tế.
- BÁN PHÁ GIÁ DƢớI GÓC Độ PHÁP LÝ.
- KHÁI NIệM BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƢƠNG MạI QUốC.
- CÁC BIệN PHÁP CHốNG BÁN PHÁ GIÁError! Bookmark not defined..
- ÁP DụNG THUế CHốNG BÁN PHÁ GIÁ TạM THờI.
- ÁP DụNG THUế CHốNG BÁN PHÁ GIÁ CHÍNH THứCError! Bookmark not defined..
- TRA XỬ LÝ HÀNH VI BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA.
- MÔ HÌNH Tổ CHứC ĐIềU TRA VÀ TRÌNH Tự, THủ TụC ĐIềU TRA Xử LÝ HÀNH VI BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA Error! Bookmark not defined..
- MÔ HÌNH Tổ CHứC ĐIềU TRA HÀNH VI BÁN PHÁ GIÁ.
- CHốNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA.
- THựC TIễN THựC HIệN PHÁP LUậT CHốNG BÁN PHÁ.
- Vụ KIệN CHốNG BÁN PHÁ GIÁ CÁ DA TRƠN Từ VIệT.
- CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ.
- HOÀN THIệN PHÁP LUậT CHốNG BÁN PHÁ GIÁ.
- HOÀN THIệN KHÁI NIệM BÁN PHÁ GIÁ TRONG PHÁP.
- TRA, Xử LÝ Vụ VIệC CHốNG BÁN PHÁ GIÁ.
- HOÀN THIệN Bộ MÁY THựC THI CHốNG BÁN PHÁ GIÁ.
- Vụ VIệC CHốNG BÁN PHÁ GIÁ.
- Chủ động phòng chống các vụ kiện bán phá giá của nƣớc ngoài.
- AD : Chống bán phá giá.
- ADA : Hiệp định chống bán phá giá của WTO CITT : Toà Thƣơng mại quốc tế Canada.
- Mức thuế chống bán phá giá tạm thời áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu vào Việt Nam.
- Mức thuế chống bán phá giá tạm thời áp dụng cho các doanh nghiệp sản.
- Trình tự các sự kiện trong điều tra chống bán phá giá.
- Luật thuế chống bán phá giá hiện nay đang là một công cụ hữu hiệu trên thị trƣờng này nhằm bảo hộ nền công nghiệp trong nƣớc trƣớc cơn lũ hàng nhập.
- Nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận, các quy định pháp luật về chống bán phá giá của Việt Nam và Hoa Kỳ để làm rõ các vấn đề pháp lý liên quan.
- Nghiên cứu lịch sử phát triển, các cơ sở kinh tế - pháp lý về chống bán phá giá hàng hóa của Việt nam và Hoa Kỳ..
- Làm rõ các khái niệm bán phá giá và chống bán phá giá hàng hóa theo pháp luật Việt Nam và Hoa Kỳ..
- Tìm hiểu, so sánh mô hình tổ chức điều tra và xử lý các hành vi bán phá giá theo pháp luật Việt Nam và Hoa Kỳ..
- Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa là đề tài không mới nhƣng cũng chƣa.
- “ Các vụ kiện chống bán phá giá và cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO” của tác giả Bùi Anh Thủy trong Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật số 2, năm 2007….
- Ngoài các bài viết và đề tài nghiên cứu còn có một số hội thảo về vấn đề này nhƣ: cuộc hội thảo về pháp luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ và EU vào cuối năm 2003.
- hội thảo về nâng cao năng lực chống bán phá giá cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới do Quỹ xây dựng năng lực quản lý quốc gia có hiệu quả Việt Nam – Australia năm 2005…..
- Bên cạnh đó pháp luật chống bán phá giá còn đƣợc đề cập đến trong nhiều sách chuyên khảo nhƣ “Bán phá giá và biện pháp bán phá giá hàng nhập khẩu”.
- Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến vấn đề bán phá giá và pháp luật chống bán phá giá ở nhiều góc độ khác nhau và là những nguồn tài nguyên vô cùng quý báu và phong phú.
- Tuy nhiên trong đề tài nghiên cứu này tôi chỉ tập trung nghiên cứu qua việc so sánh pháp luật chống bán phá giá hàng hóa giữa Việt.
- Nam và Hoa Kỳ để từ đó đƣa ra một số bài học kinh nghiệm và giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam trƣớc những khó khăn kiện bán phá giá đang ngày càng tăng..
- Luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên có tính hệ thống các vấn đề liên quan đến pháp luật chống bán phá giá tại Việt Nam, thể hiện ở những nội dung sau:.
- Hoàn thiện khái niệm về bán phá giá và chống bán phá giá;.
- Làm rõ đặc điểm, ý nghĩa và vai trò của chống bán phá giá;.
- Phân tích, đánh giá đúng thực trạng các quy định của pháp luật chống bán phá giá và thực tiễn thực hiện;.
- Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện và thực hiện những quy định của pháp luật chống bán phá giá tại Việt Nam..
- Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá, đồng thời giúp doanh nghiệp Việt Nam phòng và xử lý các vụ kiện chống bán phá giá ở nƣớc ngoài, đặc biệt là ở Hoa Kỳ..
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận về bán phá giá và biện pháp chống bán phá giá, là các quy định của pháp luật về biện pháp chống bán phá giá của Việt Nam và Hoa Kỳ..
- Chương 1: Pháp luật Việt Nam và Hoa Kỳ về khái niệm bán phá giá và các biện pháp chống bán phá giá.
- Chương 2: Pháp luật Việt Nam và Hoa Kỳ về xử lý hành vi bán phá giá hàng hóa.
- Chương 3: Những bài học kinh nghiệm từ việc so sánh pháp luật Việt Nam và Hoa Kỳ về chống bán phá giá hàng hóa.
- PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ HOA KỲ VỀ KHÁI NIỆM BÁN PHÁ GIÁ VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HÓA.
- Khái niệm bán phá giá.
- Bán phá giá dƣới góc độ kinh tế.
- Bán phá giá luôn đi liền với cạnh tranh và là một trong những hình thức cạnh tranh bất chính.
- Dƣới góc độ kinh tế, việc bán phá giá đem lại những lợi ích nhất định sau:.
- Bán phá giá nhằm mục tiêu chính trị thao túng các nƣớc khác [31].
- Hoa Kỳ sẵn sàng bỏ ngân sách mua phần lớn số gạo trên thị trƣờng thế giới rồi bán phá giá.
- Bán phá giá bị coi là hành vi thƣơng mại quốc tế không lành mạnh của doanh nghiệp.
- quốc tế không lành mạnh, các quốc gia có quyền áp dụng các biện pháp chống bán phá giá.
- Do đó mục tiêu của các biện pháp chống bán phá giá là để bù đắp lại những thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa phải gánh chịu do hành vi bán phá giá gây ra..
- Mặc dù, bản chất của các biện pháp chống bán phá giá đƣợc cho là để đảm bảo sự công bằng trong thƣơng mại quốc tế nhƣng trên thực tế không đơn giản nhƣ vậy..
- Đối với các nƣớc đang phát triển nhƣ Ấn Độ, Brazil, Achentina… sử dụng các biện pháp chống bán phá giá để bảo vệ nền sản xuất còn non trẻ của chính mình.
- Theo đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực này thì chống bán phá giá không phải là chính sách công mà là chính sách tƣ.
- … mục đích của pháp luật chống bán phá giá và chống trợ cấp không phải là bảo vệ ngƣời tiêu dùng mà là bảo vệ các nhà sản xuất… Thực chất,.
- chức năng của pháp luật chống bán phá giá là để bảo vệ cho các công ty và những ngƣời lao động tham gia vào các hoạt động sản xuất ở Hoa Kỳ.
- Hơn nữa, các quy định chống bán phá giá là một biện pháp khắc phục thƣơng mại mà các thành viên của WTO đã đồng ý rằng là cần thiết để duy trì hệ thống thƣơng mại đa phƣơng.
- Động cơ kinh tế để sử dụng biện pháp chống bán phá giá là nhằm để duy trì thƣơng mại công bằng.
- Việc hàng hóa Việt Nam là đối tƣợng chịu sự áp đặt các biện pháp chống bán phá giá của nhiều thị trƣờng khác là điều không thể tránh khỏi.
- Bán phá giá dƣới góc độ pháp lý.
- Sau khi đƣợc ban hành, pháp luật chống bán phá giá của Canada đã tỏ ra có tác dụng của nó trong việc bảo hộ các nhà sản xuất nội địa trƣớc luồng hàng hóa rất rẻ từ nƣớc.
- Vì vậy, pháp luật chống bán phá giá của nƣớc này đã nhanh chóng trở thành hình mẫu để các nƣớc khác noi theo.
- Cho đến năm 1921, mô hình pháp luật chống bán phá giá của Canada đã đƣợc du nhập vào nhiều nƣớc nhƣ Nam Phi (1914), Mỹ (1916), Astralia (1921), Vƣơng quốc Anh (1921), New Zealand (1921).
- Trong phạm vi Hiệp định này, một sản phẩm bị coi là bán phá giá (tức là đƣợc đƣa vào lƣu thông thƣơng mại của một nƣớc khác với giá thấp hơn trị giá thông thƣờng của sản phẩm đó) nếu nhƣ giá xuất khẩu của sản phẩm đƣợc xuất khẩu từ một nƣớc này sang một nƣớc khác thấp hơn mức giá có thể so sánh đƣợc của sản phẩm tƣơng tự đƣợc tiêu dùng tại nƣớc xuất khẩu theo các điều kiện thƣơng mại thông thƣờng [47]..
- Bộ Thƣơng mại (2001), Chống bán phá giá: Mặt trái của tự do hóa thương mại, Hà Nội..
- Bộ Công Thƣơng (2014), Quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá số 7896/QĐ-BTC, ngày 5 tháng 9 năm 2014, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (2014), Công văn hướng dẫn của Bộ Tài chính về việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với một số mặt hàng thép không gỉ nhập khẩu vào Việt Nam, Hà Nội..
- Nguyễn Trung Đông (2010), Bán phá giá, chống bán phá giá: Mục tiêu và bản chất, http://cmard2.edu.vn/index.php?option=com_docman &task =doc_.
- Nguyễn Trần Duy (2007), Pháp luật về chống bán phá giá hàng hóa trong thương mại quốc tế, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Weeke (2003), Thủ tục chống bán phá giá theo pháp luật Hoa Kỳ, Tài liệu hội thảo do BTM phối hợp với dự án STAR tổ chức tại Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), “Nhận diện đặc điểm pháp lý cơ bản của tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO”, Tạp chí Luật học, (8), tr.38-44..
- Hội đồng Thƣơng mại quốc tế Hoa Kỳ (USITC) (2002), Các qui định về chống bán phá giá của Hoa Kỳ, tháng 12/2002..
- Hội đồng tƣ vấn về phòng vệ thƣơng mại-Trung tâm WTO-Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam (2008), Kiện chống bán phá giá – Các biện pháp khắc phục thương mại, Hà Nội..
- I/2014, Vụ điều tra chống bán phá giá đầu tiên của Việt Nam – Góc nhìn từ Doanh nghiệp, Hà Nội..
- Đỗ Tuyết Khanh (2004), “Tìm hiểu luật và chính sách chống bán phá giá (antidumping) của Mỹ”, Thời đại mới, Tạp chí Nghiên cứu &Thảo luận, (1)..
- Đoàn Trung Kiên (2005), Pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội..
- Đoàn Trung Kiên (2010), “Cơ quan chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam - Thực trạng và hƣớng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, (6), tr.25-32..
- Vũ Thị Phƣơng Lan (2009), “Lịch sử pháp luật chống bán phá giá trong thƣơng mại quốc tế”, Tạp chí Luật học (11), tr.35-40..
- Vũ Thị Phƣơng Lan (2010), “Xác định giá trị thông thƣờng của hàng hóa bị kiện bán phá giá theo pháp luật WTO”, Tạp chí Luật học (5), tr.40-46..
- Lindsey, Brink và Dan Ikenson (2002), Cải cách Hiệp định chống bán phá giá:.
- Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2004), Pháp luật về chống bán phá giá – Những điều cần biết, Hà Nội..
- Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, Hội đồng tƣ vấn về các biện pháp phòng vệ thƣơng mại (2010), Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá và chống trợ cấp tại Liên minh châu Âu, Hà Nội.
- Lê Nhƣ Phong (2004), Pháp luật chống bán phá giá của tổ chức thương mại thế giới (WTO) và vấn đề hoàn thiện pháp luật của Việt Nam về chống bán phá giá, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội..
- Minh Quang (2005), Xuất khẩu xe đạp bị giảm mạnh vì chống bán phá giá, Vietnamnet,6/8/2005.
- Nguyễn Ngọc Sơn (2005), Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu và cơ chế thực thi tại Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh..
- Bùi Anh Thủy (2007), “Các vụ kiện chống bán phá giá và cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (2), tr.29-34..
- Nguyễn Thị Thu Trang (Chủ biên) (2010), Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá và chống trợ cấp tại Hoa Kỳ, Giấy phép số 38/GP-CXB do Cục xuất bản cấp ngày 4/5/2010, Hà Nội..
- Phạm Thị Trang (2009), Pháp luật của liên minh châu Âu về chống bán phá giá và thực tiễn việc chống bán phá giá của liên minh châu Âu với hàng hóa Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội..
- Đỗ Văn Trƣờng (2002), “Những biện pháp đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá ở nƣớc ngoài”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (12), tr.49-54..
- Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam số 20/2004/PL-UBTVQH11 ban hành ngày 29 tháng 4 năm 2004, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Quỳnh Vân (2004), Pháp luật về chống bán phá giá trong thương mại quốc tế - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội..
- Nguyễn Tiến Vinh (2003), “Bán phá giá và biện pháp chống bán phá giá trong thƣơng mại quốc tế - Một vài liên hệ đối với Việt Nam”,Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (1), Chuyên san Luật Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- WTO (2004), Hoa Kỳ - Các biện pháp chống bán phá giá tạm thời chống lại tôm của Thái Lan, http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e /ds324_e.htm