« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Câu không đầy đủ trong “Truyện ngắn chọn lọc” của Nguyễn Công Hoan xét về mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng


Tóm tắt Xem thử

- CÂU KHÔNG ĐẦY ĐỦ.
- Tình hình nghiên cứu về câu không đầy đủ.
- Câu không đầy đủ.
- Chƣơng 2: CÂU KHÔNG ĐẦY ĐỦ XÉT VỀ MẶT NGỮ PHÁP.
- Câu không đầy đủ được tạo ra bằng phép tỉnh lược.
- Xác định câu không đầy đủ được tạo ra bằng phép tỉnh lược.
- Vấn đề phân biệt câu không đầy đủ được tạo ra bằng phép tỉnh lược với.
- câu không đầy đủ được tạo ra bằng phép tách câu.
- Các kiểu câu tỉnh lược.
- Câu không đầy đủ được tạo ra bằng phép tách câu.
- Câu không đầy đủ vốn là vị ngữ được tách ra thành câu.
- Câu không đầy đủ vốn là trạng ngữ được tách ra.
- Câu không đầy đủ vốn là vế câu được tách ra.
- Chƣơng 3: CÂU KHÔNG ĐẦY ĐỦ XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG.
- Câu không đầy đủ xét về mặt ngữ nghĩa.
- Tính không đầy đủ hay tính phụ thuộc về ngữ nghĩa của câu không đầy đủ 63 3.2.2.
- Các kiểu câu tỉnh lược nghĩa ở câu không đầy đủ.
- Câu không đầy đủ xét về mặt ngữ dụng (giao tiếp, ngữ pháp giao tiếp.
- Cấu trúc thông tin của câu không đầy đủ.
- Cấu trúc đề thuyết của câu không đầy đủ.
- Câu không đầy đủ xét theo mục đích thông báo.
- Câu không đầy đủ trong “ Truyện ngắn chọn lọc”của Nguyễn Công Hoan xét về mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng..
- Thống kê, phân loại câu không đầy đủ trong “Truyện ngắn chọn lọc”.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là câu không đầy đủ trong “Truyện ngắn chọn lọc” của Nguyễn Công Hoan..
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là đặc điểm của câu không đầy đủ trong.
- CÂU KHÔNG ĐẦY ĐỦ XÉT VỀ MẶT NGỮ PHÁP 2.1.
- Câu không đầy đủ đƣợc tạo ra bằng thủ pháp lƣợc bỏ 2.3.
- Câu không đầy đủ đƣợc tạo ra bằng thủ pháp tách câu 2.4.
- CÂU KHÔNG ĐẦY ĐỦ XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG.
- Câu không đầy đủ xét về mặt ngữ nghĩa 3.3.
- Câu không đầy đủ xét về mặt ngữ dụng 3.4.
- 1) Các quan niệm về câu không đầy đủ a) Quạn niệm của L.Blum phin.
- không đầy đủ (câu tỉnh lược)".
- Như vậy, ở Trần Ngọc Thêm, câu không đầy đủ có thể hiểu là những câu tỉnh lược thành phần bắt buộc..
- 2) Về cách phân loại câu không đầy đủ.
- Câu in đậm là câu không đầy đủ được tạo ra bằng phép tách câu (tách trạng ngữ).
- Theo thành phần bị tỉnh lược, câu không đầy đủ được chia thành:.
- Câu tỉnh lược chủ ngữ.
- Câu tỉnh lược vị ngữ.
- Câu tỉnh lược bổ ngữ.
- Vấn đề xác định câu không đầy đủ khá phức tạp.
- câu thứ hai là câu không đầy đủ (vì trong nó có sự lược bỏ thành phần bắt buộc là vị ngữ)..
- 2) Phân biệt câu không đầy đủ với câu đầy đủ có thành phần bị tỉnh lược.
- Theo cách hiểu trên đây, câu không đầy đủ luôn là câu có sự tỉnh lược (hoặc thiếu vắng) thành phần bắt buộc nào đó (do đó, một số tác giả thường gọi câu không đầy đủ là câu tỉnh lược).
- Tuy nhiên, cần thấy rằng không phải mọi câu có thành phần bị tỉnh lược đều là câu không đầy đủ.
- Như vậy, không phải mọi câu có hiện tượng tỉnh lược thành phần đều là câu không đầy đủ..
- Các kiểu câu không đầy đủ.
- 1) Câu không đầy đủ được tạo ra bằng phép tỉnh lược.
- a) Câu tỉnh lược chủ ngữ.
- (Thông báo trước cơ sở thu mua phế liệu) Ø Đề nghị để giày dép ở ngoài! (Lời viết ở cửa phòng làm việc) b) Câu tỉnh lược vị ngữ.
- (Anh Đức) (Dẫn theo d) Câu tỉnh lược bổ ngữ.
- (Nam Cao) 2) Câu không đầy đủ được tạo ra bằng phép tách câu.
- Câu không đầy đủ là vị ngữ được tách ra Ví dụ:.
- b) Câu không đầy đủ là bổ ngữ được tách ra Ví dụ:.
- (Báo Văn nghệ) c) Câu không đầy đủ là trạng ngữ được tách ra.
- d) Câu không đầy đủ là định ngữ được tách ra Ví dụ:.
- (Nguyễn Tuân) đ) Câu không đầy đủ là chú giải ngữ được tách ra.
- e) Câu không đầy đủ là vế câu được tách ra Ví dụ:.
- đồng thời, chỉ ra ranh giới giữa câu không đầy đủ và câu đầy đủ có sự tỉnh lược thành phần.
- Các kiểu câu không đầy đủ (CKĐĐ) xét theo phƣơng thức cấu tạo.
- Các kiểu câu không đầy đủ (CKĐĐ) là câu tỉnh lƣợc Số lƣợng, tỉ lệ.
- Câu không đầy đủ đƣợc tạo ra bằng phép tỉnh lƣợc.
- Câu không đầy đủ được tạo ra bằng phép tỉnh lược (dưới đây sẽ gọi gọn là câu tỉnh lược) là câu không đầy đủ trong đó có hiện tượng tỉnh lược một hay một số thành phần bắt buộc (chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ và định ngữ chỉ danh từ chỉ bộ phận bất khả li)..
- Trong việc nghiên cứu câu không đầy đủ (trong đó có việc phân loại câu không đầy đủ theo phương thức cấu tạo), điều khiến chúng tôi băn khoăn nhiều là ranh giới giữa câu không đầy đủ được tạo ra bằng phép tỉnh lược (câu tỉnh lược) và câu không đầy đủ được tạo ra bằng phép tách câu (câu vốn là thành phần, bộ phận câu được tách ra).
- Coi là câu tỉnh lược chủ ngữ.
- Các kiểu câu tỉnh lược 2.2.4.1.
- Kết quả khảo sát về câu không đầy đủ trong “Truyện ngắn chọn lọc”.
- Tỉnh lược chủ ngữ phức.
- Trong ví dụ (29), có năm câu tỉnh lược chủ ngữ liên tiếp (năm kết ngôn) và phù hợp với điều đó, có có năm lược tố hay có năm chủ ngữ (bà) bị tỉnh lược.
- Câu tỉnh lược chủ ngữ, vị ngữ.
- Câu không đầy đủ đƣợc tạo ra bằng phép tách câu.
- Kiểu câu không đầy đủ này rất gần với câu tỉnh lược chủ ngữ như đã chỉ ra ở Mục 2.2.
- Dưới đây là một số kiểu câu không đầy đủ vốn là vị ngữ được tách ra thành câu..
- Năm câu không đầy đủ (có thể coi là các vị ngữ đồng loại tách ra từ câu ở sau đó) được tác giả đặt ngay ở đầu văn bản.
- Ở ví dụ (83) có câu không đầy đủ vốn là vị ngữ đồng loại được tách ra thành câu.
- Trong ví dụ (85) “Ùn lại” là câu không đầy đủ (tương ứng với vị ngữ đồng loại được tách ra) chỉ trạng thái là hệ quả của các hoạt động nêu ở các vị ngữ đứng trước (đi lại, mắc ngẵng)..
- CÂU KHÔNG ĐẦY ĐỦ XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG 3.1.
- đồng thời, cũng miêu tả làm rõ các kiểu tỉnh lược ngữ nghĩa (tương ứng với sự tỉnh lược cú pháp) ở câu không đầy đủ..
- Tính không đầy đủ hay tính phụ thuộc về ngữ nghĩa của câu không đầy đủ 3.2.1.1.
- Sự phụ thuộc về ngữ nghĩa của câu không đầy đủ.
- Cấu trúc thông tin của câu không đầy đủ 3.3.1.1.
- Các kiểu cấu trúc thông tin của câu không đầy đủ.
- Cấu trúc đề thuyết của câu không đầy đủ 3.3.2.1.
- Các kiểu cấu trúc đề thuyết của câu không đầy đủ trong “Truyện ngắn chọn lọc” Nguyễn Công Hoan..
- 1) Câu không đầy đủ có cấu trúc gồm cả phần đề lẫn phần thuyết.
- Câu không đầy đủ có cấu trúc đề thuyết trong “Truyện ngắn chọn lọc”.
- Nguyễn Công Hoan thường là những câu tỉnh lược chủ ngữ, bổ ngữ hoặc câu không đầy đủ có cấu trúc đề thuyết (khung đề - thuyết ngữ) với chủ ngữ tỉnh lược..
- Câu không đầy đủ có cấu trúc chủ đề - thuyết ngữ (bổ ngữ bị tỉnh lược) Ví dụ:.
- Trong ví dụ mặc dù ở các câu không đầy đủ có sự tỉnh lược bổ ngữ nhưng chủ ngữ (chủ đề) và vị ngữ (phần thuyết) vẫn hiện diện..
- Câu không đầy đủ có cấu trúc đề thuyết (chủ đề - thuyết ngữ) với định ngữ bị tỉnh lược..
- 2) Câu không đầy đủ với cấu trúc chỉ có phần thuyết.
- Đây là kiểu phổ biến nhất của câu không đầy đủ xét theo cấu trúc đề thuyết..
- 3) Câu không đầy đủ với cấu trúc chỉ có phần đề.
- Câu không đầy đủ xét theo mục đích thông báo 3.3.3.1.
- Các kiểu câu không đầy đủ xét theo mục đích thông báo Số lƣợng, tỉ lệ.
- Câu không đầy đủ là câu trình bày (câu trần thuật).
- 2) Câu không đầy đủ là câu nghi vấn.
- Câu không đầy đủ là câu cầu khiến.
- Câu không đầy đủ là câu cảm thán.
- Kiểu câu này chiếm 7,00% tổng số câu không đầy đủ.
- Câu không đầy đủ trong Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan có số lượng khá phong phú (gồm 1188 câu/ gần 600 trang in).
- Câu không đầy đủ được tạo ra bằng phép tỉnh lược gồm bảy kiểu cụ thể (gắn với tất cả các thành phần bắt buộc như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ bắt buộc)

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt