« Home « Kết quả tìm kiếm

Những kiến thức trọng tâm môn Hóa trong đề thi THPT Quốc gia


Tóm tắt Xem thử

- PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ.
- Cacbon-Silic (chiếm khoảng 1-2 câu): Các chuyên đề này chứa nhiều lý thuyết và đây là phần dễ trong đề thi, sẽ rơi vào phần nhận biết.
- Học sinh cần lưu ý nắm kiến thức cơ bản trong SGK để không bị mất điểm đáng tiếc..
- Sự điện ly (chiếm khoảng 1 - 2 câu): Các chuyên đề này có nhiều câu hỏi lý thuyết ở mức độ thông hiểu, một số ít câu hỏi tính toán ở mức vận dụng cao.
- Do vậy, học sinh cần học lý thuyết gắn liền với thực hành và thực tế..
- Đại cương kim loại (3 - 5 câu): Chuyên đề có nhiều câu hỏi liên quan đến tính chất, bài tập tính toán, các câu hỏi bắt đầu có tính phân loại, sẽ được chia đều số câu đảm bảo đủ 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao..
- Để làm tốt bài tập thuộc phần kiến thức này, ngoài việc nắm vững lý thuyết, học sinh cần nắm chắc tính chất vận dụng các công thức tính nhanh để tránh mất thời gian, tập trung làm các câu hỏi khó hơn.
- Luyện tập bằng cách làm các dạng bài tập đã từng xuất hiện trong đề thi CĐ - ĐH những năm trước đây, và các đề thi thử của các trường, Sở được phát triển từ đề minh họa.
- Sắt và Crom - Hợp chất của nó (2 - 3 câu): Chuyên đề này có tỉ lệ câu hỏi lý thuyết và bài tập là tương đương.
- Câu hỏi sẽ rơi vào mức độ nhận biết từ 1-2 câu và 1 câu vận dụng dạng bài tập tính toán.
- Ở chương này câu hỏi không hề khó, các em chú ý nắm chắc nội dung bài học trong SGK, luyện tập các các dạng bài tập cơ bản..
- Kim loại kiềm - Kiềm thổ - Nhôm (4 - 6 câu): Chuyên đề tổng hợp này sẽ giúp các bạn lấy điểm ở câu hỏi mức độ nhận biết và thông hiểu, dạng bài tập không quá khó nếu các bạn nắm chắc các tính chất cũng như dạng bài tập tính toán.
- HÓA HỌC HỮU CƠ.
- Đại cương hóa học hữu cơ hidrocacbon (2 - 3 câu): Các câu này ở mức độ thông hiểu và vận dụng.
- Học sinh chỉ cần nắm chắc lý thuyết và một số dạng bài trong SGK và sách bài tập là có thể tự tin giành trọn điểm số.
- Ancol-phenol, andehit, axit cacboxylic (3 - 8 câu): Để làm tốt bài tập thuộc phần kiến thức này học sinh ngoài việc học lý thuyết cần làm lại đến thành thạo các dạng bài tập đã từng xuất hiện trong đề thi ĐH-CĐ những năm trước đây..
- Este-lipit, amin, amino axit, protein (6 - 8 câu): Các chuyên đề này có nhiều câu hỏi tính toán ở mức độ vận dụng, vận dụng cao.Tuy nhiên các bạn vẫn có thể dễ dàng lấy điểm ở các câu hỏi nhận biết và thông hiểu, qua các câu hỏi bám sát nội dung ách giáo khoa.
- Đặc biệt, xu hướng xuất hiện các dạng bài tập liên quan đến tìm công thức este… sẽ có nhiều dạng bài khó mới xuất hiện cho chuyên đề này..
- Cacbonhidrat và polime (2 câu): các câu đã từng ra ở chuyên đề này ở mức độ dễ..
- Học sinh chỉ cần nắm được tính chất, công thức, và tên gọi cũng như một số dạng bài đơn giản về Cacbohidrat và polime trong SGK và SBT là có thể hoàn thành tốt..
- Tổng hợp hoá hữu cơ, vô cơ (1-2 câu): có nhiều câu hỏi dạng bài tập hỗn hợp các chất hữu cơ và nằm ở mức độ khó đến cực khó.
- Ngoài ra, cũng có một số ít câu lý thuyết tổng hợp ở mức độ trung bình và dễ..
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học phần Hóa học hữu cơ 3.
- Câu hỏi sẽ có thể xuất hiện 1 câu trong đề thi ở mức vận dụng.
- Ở chuyên đề này các em cần nắm chắc tính chất hóa học các chất, nắm chắc các hiện tượng hóa học điều chế để vận dụng làm tốt dạng bài tập này.
- Xem thêm: Bài tập về hình vẽ thí nghiệm hóa học 4.
- Những năm gần đây trong đề thi liên tục xuất hiện các dạng bài tập đồ thị, được phát triển từ các dạng bài tập vô cơ, để có thể nắm rõ chuyên đề này, các bạn có thể tham khảo các chuyên đề được tổng hợp sẵn có..
- Xem thêm: Bài tập về nhôm có đồ thị.
- Chuyên đề này sẽ xuất hiện (2-3 câu) chia ở các mức độ khác nhau, các bạn chú ý nắm chắc các tính chất, màu sắc đặc trưng của từng chất các nhóm chất tính chất đặc trưng để có thể làm tốt dạng bài tập này, để không bị mất điểm..
- Xem thêm: Cách nhận biết các chất hữu cơ.
- 15 MỤC LÝ THUYẾT HỌC SINH HAY MẮC SAI LẦM NHẤT 1.
- Kim loại: Al, Zn, Be, Pb, Sn.
- Tác dụng với nước ở điều kiện thường:.
- Kim loại kiềm: Na, K..
- Kim loại kiềm thổ: Ba, Ca..
- Mạng tinh thể kim loại.
- Các kim loại có kiểu mạng lục phương: Mg, Be, Zn..
- Liên kết hóa học.
- Cân bằng hóa học.
- Phân bón hóa học.
- Một số chú ý về kim loại.
- Kim loại cứng nhất: crom (Cr.
- Kim loại nặng nhất: osimi (Os)..
- Kim loại có tính dát mỏng tốt nhất: Vàng (Au).
- Kim loại: Na, K, Ca, Ba: thu được muối nitrit (NO 2.
- và khí oxi + Kim loại từ Mg đến Cu: Thu được oxit, NO 2 , O 2.
- Kim loại: Ag, Hg, Au: thu được kim loại, NO 2 , O 2.
- Ở điều kiện thường, photpho trắng hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ..
- Ở điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ..
- Để bảo vệ kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa, còn bảo vệ photpho trắng người ta ngâm chúng trong nước.