« Home « Kết quả tìm kiếm

Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM.
- CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN Ở VIỆT NAM.
- Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN.
- Tổng quan về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế khoáng sản và vai trò của khoáng sản đối với nền kinh tế quốc dân.
- Khái niệm tài nguyên khoáng sản 7.
- Phân loại tài nguyên khoáng sản 9.
- Vai trò của tài nguyên khoáng sản đối với nền kinh tế quốc dân 11 1.2.
- Khái quát về hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản 13.
- Hoạt động khai thác khoáng sản 13.
- Hoạt động chế biến khoáng sản 15.
- Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- Khái niệm và đặc điểm pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- thác và chế biến khoáng sản.
- Hệ thống các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN.
- Nội dung các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- Quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trong hoạt động khoáng sản.
- Thẩm quyền quản lý nhà nước về hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- Cấp phép trong hoạt động khái thác và chế biến khoáng sản 38 2.2.
- động khai thác và chế biến khoáng sản ở Việt Nam.
- Chủ thể thể trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản 51 2.2.2.
- Quyền của chủ thể khai thác và chế biến khoáng sản 53 2.2.3.
- Nghĩa vụ của chủ thể khai thác và chế biến khoáng sản 56 2.2.4.
- biến khoáng sản.
- Đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản ở Việt Nam.
- Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- Những ví dụ thực tế trong hoạt động khai thác chế biến khoáng sản gây ảnh hưởng tới môi trường.
- Những mặt tích cực của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- Những mặt tồn tại của pháp luật về bảo về môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- Nguyên nhân của những khó khăn, tồn tại của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- Các biện pháp khuyến khích bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN.
- Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- Mục đích phải nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- Chiến lược quy hoạch và phát triển hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản.
- Giải pháp nâng cao các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- Bảo vệ môi trường nói chung và bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản nói riêng đã và đang trở thành vấn đề toàn cầu, là mối quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những nước có nền công nghiệp mỏ phát triển..
- Mặt khác, hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản hiện nay đang được xã hội hóa với tốc độ cao.
- Sự ra đời của Luật khoáng sản năm 2010 đã tạo khung pháp lý vững chắc, môi trường đầu tư an toàn trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản, cũng như về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- Do tài nguyên khoáng sản trong lòng đất bị con người khai thác liên tục nên trữ lượng của chúng ngày càng cạn kiệt.
- Trong tình hình hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản ngày càng gia tăng ở Việt Nam, những tác động xấu của hoạt động này đến môi trường ngày càng đa dạng và phức tạp đòi hỏi sự quan tâm của Nhà nước, cũng như sự điều chỉnh của pháp luật.
- Hiện nay, một số văn bản pháp luật quy định về hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản tạo ra cơ sở pháp lý nhất định để hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản phát triển, bảo vệ môi trường.
- Với những lý do trên, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài "Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam".
- Doãn Hồng Nhung, Chính sách pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường.
- khoáng sản tại Việt Nam", Công nghiệp mỏ … đã đề cập một số khía cạnh của hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản.
- Ngoài ra, bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản còn liên quan đến nhiều văn bản pháp luật như: Luật đầu tư, Luật bảo vệ môi trường, Luật khoáng sản, Luật thuế tài nguyên.
- Vì vậy nghiên cứu về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản một cách có hệ thống về vấn đề này mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc..
- Đề tài nghiên cứu và từng bước hoàn thiện cơ sở lý luận cho việc xây dựng những quy phạm pháp luật phù hợp với thực trạng bảo về môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản ở Việt Nam và là cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ môi trường..
- Hiện đã có khá nhiều các bài viết, công trình nghiên cứu về tình trạng khai thác, chế biến khoáng sản tại Việt Nam.
- Tuy nhiên về khía cạnh "Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản".
- Việc nghiên cứu pháp luật về bảo vệ môi trường trọng hoạt động khoáng sản - thực trạng và giải pháp mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc trong tình hình Việt Nam hiện nay khi mà pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản ở Việt.
- Một là, luận văn nghiên cứu việc bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản gắn với sự phát triển bền vững..
- Ba là, luận văn nghiên cứu cập nhật các quy định mới về khai thác, chế biến khoáng sản trong Luật bảo vệ môi trường năm 2014 có khái quát đến Luật khoáng sản năm 2010..
- Luận văn có đối tượng nghiên cứu là: Các vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- Các văn bản luật thực định của Việt Nam về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- Thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật về môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.
- Luật khoáng sản năm 2010 chỉ điều chỉnh hoạt động khoáng sản bao gồm hoạt động thăm dò khoáng sản và hoạt động động khai thác khoáng sản.
- Trong khai thác khoáng sản bao gồm cả phân loại, làm giàu khoáng sản gắn với quá trình khai thác.
- Hoạt động chế biến khoáng sản sau khai thác (thường gọi là hoạt động chế biến sâu khai thác), hoạt động tiêu thụ, vận.
- trong luận văn bản chất chính là hoạt động phân loại, làm giàu khoáng sản gắn với quá trình khai thác, không bao hàm hoạt động chế biến khoáng sản sau khai thác.
- Trong luận văn này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản theo Luật khoáng sản năm 2010..
- Luận văn chỉ nghiên cứu những vấn đề về bảo về môi trường liên quan đến hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản rắn..
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là hệ thống các văn bản pháp luật quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt khai thác và chế biến khoáng sản ở Việt Nam, bao gồm: Luật khoáng sản năm 2010 cùng các văn bản hướng dẫn thi hành:.
- Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc điều chỉnh pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản ở Việt Nam..
- Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản và điều chỉnh của pháp luật về bảo về môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản ở Việt Nam..
- Phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản, từ đó đánh giá những ưu, nhược điểm của pháp luật về bảo vệ môi trường trong khai thác, chế biến khoáng sản..
- trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản..
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản..
- VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN.
- TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ VAI TRÒ CỦA KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.
- Khái niệm tài nguyên khoáng sản.
- Hiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau về tài nguyên khoáng sản.
- Nhờ đó Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản rất phong phú và đa dạng về chủng loại..
- Giá trị to lớn của khoáng sản cũng như tính phức tạp của của vấn đề môi trường phát sinh trong quá trình khai thác và chế biến khoáng sản tất yếu dẫn tới nhà nước quản lý khoáng sản bằng pháp luật..
- Phân loại tài nguyên khoáng sản Có nhiều căn cứ phân loại khoáng sản:.
- Khoáng sản kim loại:.
- Nhóm khoáng sản sắt và kim loại sắt: Sắt, mangan, crom, niken, coban….
- Khoáng sản phi kim loại:.
- Khoáng sản cháy: Than (than đá, than nâu, than bùn), dầu khí (dầu mỏ, khí đốt)….
- Khoáng sản rắn: Quặng kim loại đen, kim loại màu, đá….
- Khoáng sản lỏng: Dầu mỏ, nước khoáng….
- Khoáng sản khí: Khí đốt, khí trơ….
- Vai trò và tầm quan trọng của tài nguyên khoáng sản được thể hiện ở những khía cạnh sau:.
- Khoáng sản là nguyên liệu chính cho nhiều ngành công nghiệp then chốt..
- Việt Nam có lợi thế rất lớn đó là có nguồn tài nguyên khoáng sản phong.
- Số dự án đầu tư vào hoạt động khoáng sản tăng nhanh.
- Mức thu ngân sách từ các hoạt động khoáng sản tăng đáng kể.
- Việc làm và thu nhập của người lao động khai thác khoáng sản có mức tăng trưởng khá..
- Hoạt động khoáng sản phát triển thu hút lực lượng lao động đông đảo.
- KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN.
- Hoạt động khai thác khoáng sản.
- Hoạt động khai thác khoáng sản gây ra những tác hại rất lớn tới môi trường tự nhiên.
- cất giữ, vận chuyển, tiêu thụ khoáng sản.
- chuyển nhượng để lại thừa kế quyền khai thác, khai thác khoáng sản đi kèm.
- phép khai thác khoáng sản cũng chấm dứt hiệu lực (khoản 1 Điều 58 Luật khoáng sản năm 2010)..
- "Khoáng sản", http:vi.wikipedia.org..
- Mạnh Quân (2010), "Lộn xộn khai thác khoáng sản"