« Home « Kết quả tìm kiếm

Các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh Nam Định)


Tóm tắt Xem thử

- 7 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC NGUYÊN TẮC.
- LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ.
- Khái quát về các nguyên tắc của luật tố tụng hình sự.
- Khái niệm các nguyên tắc của tố tụng hình sự.
- Đặc điểm các nguyên tắc của luật tố tụng hình sựError! Bookmark not defined..
- Phân loại các nguyên tắc của luật tố tụng hình sựError! Bookmark not defined..
- Khái niệm, đặc điểm, phân loại các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử.
- Đặc điểm của các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xửError! Bookmark not defined..
- Phân loại các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xửError! Bookmark not defined..
- Hệ thống các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xửError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: CÁC NGUYÊN TẮC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÉT.
- XỬ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined..
- Khái quát lịch sử hình thành và phát triển các nguyên tắc.
- liên quan đến hoạt động xét xử từ 1945Error! Bookmark not defined..
- Các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử giai đoạn từ 1945 đến trƣớc năm 1988.
- Các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử theo Bộ Luật tố tụng hình sự năm 1988.
- Nội dung, ý nghĩa của các nguyên tắc liên quan đến hoạt.
- động xét xử theo Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2003Error! Bookmark not defined..
- Nguyên tắc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sựError! Bookmark not defined..
- Nguyên tắc không ai bị coi là có tội khi chƣa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
- Nguyên tắc bảo đảm sự vô tƣ của những ngƣời tiến hành hoặc ngƣời tham gia tố tụng.
- Nguyên tắc thực hiện chế độ xét xử có Hội Thẩm tham giaError! Bookmark not defined..
- Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- Nguyên tắc Toà án xét xử tập thể.
- Nguyên tắc xét xử công khai.
- Nguyên tắc thực hiện chế độ hai cấp xét xửError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH.
- BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự.
- TTHS Tố tụng hình sự.
- Mặt khác, nhằm bảo đảm nguyên tắc độc lập trong hoạt động xét xử, Nghị quyết số 49-NQ/TW đã đƣa ra định hƣớng tổ chức Tòa án theo khu vực và vẫn bảo đảm nguyên tắc xét xử hai cấp.
- Việc thể chế hóa định hƣớng trong Nghị quyết 49-NQ/TW và quy định cụ thể nguyên tắc tổ chức hoạt động xét xử trong Hiến pháp đã đƣợc Quốc hội thông qua là một yêu cầu quan trọng đặt ra trong Bộ luật TTHS sửa đổi.
- Hiến pháp của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã đƣợc Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/01/2013 trong đó đã qui định rất rõ tại Điều 103 của Hiến pháp: “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm”.
- Tại Điều 13 của Luật đã qui định: “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm.
- Việc thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử theo qui định của luật tố tụng”.
- Vì vậy, cần thiết phải đƣa thêm nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xử vào hệ thống các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử và phải đƣợc coi là nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự khi sửa đổi Bộ luật TTHS..
- Mặt khác, bản án và các quyết định của toà án là căn cứ pháp lý để tiến hành hoạt động thi hành án, biến việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngƣời phạm tội của các cơ quan tiến hành tố tụng phát huy tác dụng trên thực tế vì vậy quá trình xét xử các vụ án hình sự Toà án phải tuân thủ pháp chế và các nguyên tắc của luật tố tụng hình sự [13]..
- Giai đoạn xét xử vụ án hình sự là trung tâm của hoạt động TTHS [13] vì vậy, luận văn tập trung làm sáng tỏ những nguyên tắc đƣợc áp dụng trong giai đoạn này.
- Từ việc nghiên cứu cho thấy, việc qui định các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong Bộ luật TTHS 2003 còn chƣa hợp lý nên cần thiết phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp..
- Mặt khác, thực tiễn xét xử tại địa phƣơng cho thấy việc thực hiện các nguyên tắc này trong quá trình xét xử còn nhiều hạn chế nhƣ sự vận dụng chỉ mang tính hình thức và còn có sự vi phạm các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử đặc biệt là nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- Nguyên tắc khi xét xử có Hội thẩm tham gia Những hạn chế đó có nguyên nhân từ việc qui định của pháp luật TTHS chƣa chặt chẽ, chƣa đầy đủ, chƣa đảm bảo dân chủ, công bằng, chƣa thực sự bảo đảm quyền con ngƣời.
- Một nguyên nhân quan trọng khác là việc áp dụng các nguyên tắc trên của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chƣa đƣợc chính xác, còn nhiều biểu hiện xa rời nguyên tắc khi xét xử, khi ra bản án, quyết định..
- Từ lý luận cũng nhƣ tình hình thực tế vận dụng nguyên tắc chủ yếu liên quan đến hoạt động xét xử trong thực tiễn ở nƣớc ta hiện nay cũng nhƣ các quan niệm khác nhau về các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự thì vấn đề nghiên cứu một cách toàn diện, sâu rộng về các nguyên tắc này là rất cần thiết và có ý nghĩa to.
- lớn góp phần đem lại một cách hiểu đúng đắn, toàn diện và thống nhất trong lý luận cũng nhƣ trong thực tế áp dụng đồng thời góp phần hoàn thiện các nguyên tắc tố tụng này..
- Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu các nguyên tắc chủ yếu liên quan đến hoạt động xét xử trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng để làm sáng tỏ về mặt khoa học và đƣa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả của việc áp dụng các nguyên tắc đó không chỉ có ý nghĩa lý luận, thực tiễn và pháp lý quan trọng mà còn là lý do luận chứng cho sự cần thiết để chúng tôi lựa chọn đề tài: “Các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh Nam Định)".
- Mục tiêu tổng quát của luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp luật về các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử dƣới khía cạnh lập pháp hình sự và áp dụng chúng trong thực tiễn, từ đó luận văn đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, cũng nhƣ đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả của việc áp dụng nguyên tắc này trong thực tiễn.
- Từ cơ sở kết quả tổng hợp các quan điểm của các tác giả trong và ngoài nƣớc về các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử, luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề chung về các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử nhƣ: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử..
- Khái quát sự phát triển của các nguyên tắc chủ yếu liên quan đến hoạt động xét xử trong lịch sử pháp luật tố tụng hình sự của nƣớc ta từ năm 1945 đến nay để rút ra những nhận xét, đánh giá;.
- Nghiên cứu nội dung các nguyên tắc chủ yếu liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự hiện hành của Việt Nam, từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá;.
- Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử của địa phƣơng, đồng thời phân tích làm rõ những tồn tại, hạn chế xung quanh việc áp dụng và những nguyên nhân cơ bản của nó;.
- Từ đó đề xuất những định hƣớng và giải pháp hoàn thiện các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành, cũng nhƣ những giải pháp nâng cao hiệu quả của việc vận dụng các nguyên tắc này trong thực tiễn.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa quan trọng về phƣơng diện lý luận và thực tiễn, vì đây là công trình nghiên cứu đầu tiên và có hệ thống ở cấp độ một luận văn thạc sĩ luật học về các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong luật tố tụng hình sự, mà trong đó giải quyết nhiều vấn đề quan trọng về lý luận và thực tiễn.
- Nghiên cứu chỉ ra những đặc điểm chủ yếu của quá trình hình thành và phát triển của các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong luật tố tụng hình sự Việt Nam từ năm 1945 cho đến nay;.
- Nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ bức tranh về tình hình áp dụng các nguyên tắc này của Tòa án các cấp ở địa phƣơng công tác.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất các định hƣớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định và nâng cao hiệu quả áp dụng các nguyên tắc này trong giai đoạn xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền và cải cách tƣ pháp hiện nay ở Việt Nam.
- Trên cơ sở xem xét nội dung một số nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử, cũng nhƣ tham khảo những tài liệu liên quan đến các nguyên tắc này, đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những nội dung cơ bản của các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử thông qua việc nghiên cứu sự hình thành một số nguyên tắc chủ yếu liên quan đến hoạt động xét xử trong lịch sử và thực tiễn của việc áp dụng để giúp mọi ngƣời hiểu rõ hơn về nguyên tắc này.
- Mặt khác, ở một mức độ nhất định luận văn có đề cập đến các nguyên tắc chung của TTHS.
- Ngoài ra, luận văn cũng đƣa ra những nhận xét, nhận định, những biện pháp tháo gỡ những vƣớng mắc còn tồn tại trong quá trình phát triển của nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử để từ đó đóng góp một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn..
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn vận dụng các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử tại ngành tòa án tỉnh Nam Định trong vòng 5 năm (từ 2009 đến 2013)..
- Thực tế, các nguyên tắc của luật tố tụng hình sự đƣợc đề cập rất nhiều ở một số giáo trình chuyên ngành luật, các bài tham luận tại các diễn đàn khoa học, các luận án, luận văn...Điển hình nhƣ giáo trình Luật tố tụng hình sự - Đại học luật Hà Nội;.
- Tác giả Lê Cảm với bài “Những vấn đề lý luận cơ bản về chế định các nguyên tắc của luật tố tụng hình sự” đƣợc đăng tại Tạp chí kiểm sát và bài viết “Nhà nước pháp quyền trong việc bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh quốc tế và các quyền con người bằng pháp luật hình sự” cũng đƣợc đăng trong cuốn Tạp chí Kiểm sát.
- Tác giả Nguyễn Ngọc Chí với một loạt các bài viết về các nguyên tắc nhƣ “Đảm bảo sự vô tư của người tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người giám định trong tố tụng hình sự”.
- “Hoàn thiện các nguyên tắc cơ bản của Luật TTHS”, Tạp chí Khoa học ĐHQG.
- “Một số yếu tố ảnh hưởng tới nguyên tắc "Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật".
- “Hoàn thiện nguyên tắc “Thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật.
- “Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật và Đề cƣơng bài giảng môn xét xử vụ án hình sự, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Ngoài ra còn có các bài viết liên quan đến các nguyên tắc của luật tố tụng hình sự đƣợc đăng trên các tạp chí chuyên ngành..
- Tuy nhiên, việc nghiên cứu thành một nhóm các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử hiện nay vẫn còn chƣa đƣợc đề cập đến.
- Do đó, chúng tôi chọn đề tài này để nghiên cứu một cách có hệ thống nhóm nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử.
- Làm thế nào để nâng cao hiệu quả của việc áp dụng các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử cũng nhƣ làm thế nào để khắc phục những khó khăn vƣớng mắc trong việc áp dụng cũng nhƣ hoàn thiện các nguyên tắc này.
- Chính vì vậy, vấn đề nghiên cứu nhóm nguyên tắc này luôn nhận đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu pháp luật, các thầy cô giáo và các học viên..
- Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề chung về các một số nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử nhƣ: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử..
- Khái quát sự phát triển của các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong lịch sử pháp luật tố tụng hình sự của nƣớc ta từ năm 1945 đến nay..
- Nghiên cứu nội dung các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự hiện hành của Việt Nam, từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá;.
- Nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng các nguyên tắc này, đồng thời phân tích làm rõ những tồn tại, hạn chế xung quanh việc áp dụng và những nguyên nhân cơ bản của nó;.
- Qua đó, rút ra những kết luận, đề xuất những biện pháp nhằm hoàn thiện các nguyên tắc bảo đảm cho việc xét xử cả về mặt lý luận và thực tiễn áp dụng..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử..
- Chương 2: Các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam..
- Chương 3: Thực tiễn áp dụng các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trên địa bàn tỉnh Nam Định và một số kiến nghị..
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC NGUYÊN TẮC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ.
- Khái quát về các nguyên tắc của luật tố tụng hình sự 1.1.1.
- “Nguyên tắc” theo Từ điển Tiếng Việt là “Điều cơ bản định ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm” [50, tr.672].
- Nhƣ vậy, nguyên tắc đƣợc hiểu với nghĩa là tƣ tƣởng chỉ đạo, qui tắc cơ bản của một hoạt động nào đó.
- Những định hƣớng này thể hiện quan điểm, đƣờng lối và chính sách hình sự của Nhà nƣớc ta trong việc trong việc đấu tranh, xử lý tội phạm trong từng giai đoạn của quá trình giải quyết vụ án và đƣợc gọi là nguyên tắc của Luật tố tụng hình sự.
- Các nguyên tắc của luật tố tụng hình sự là những phƣơng châm, định hƣớng chi phối toàn bộ hay một số giai đoạn quan trọng của tố tụng hình sự trong quá trình xây dựng và áp dụng pháp luật tố tụng hình sự.
- Những nguyên tắc này thể hiện chính sách hình sự, quan điểm giải quyết vụ án hình sự của Đảng và Nhà nƣớc ta đảm bảo mọi tội phạm đều đƣợc phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm và không làm oan ngƣời vô tội..
- Vì vậy, trong quá trình xây dựng pháp luật và áp dụng pháp luật để giải quyết vụ án hình sự những nguyên tắc cơ bản của LTTHS cần đƣợc quán triệt và thực hiện nghiêm chỉnh..
- Các nghiên cứu hiện nay ở nước ta khi đưa ra khái niệm về nguyên tắc của luật TTHS khá thống nhất, theo đó: các nguyên tắc của luật TTHS là.
- Trần Duy Bình (2012), “Thực tiễn và một số kiến nghị nhằm đảm bảo thực hiện nguyên tắc Khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, Tạp chí TAND, (11) tr.
- Lê Cảm (2004), “Những vấn đề lý luận cơ bản về chế định các nguyên tắc của luật tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (5).
- Nguyễn Ngọc Chí (2009), “Hoàn thiện các nguyên tắc cơ bản của Luật TTHS”, Tạp chí Khoa học ĐHQG, (6), tr.9 – 14..
- Nguyễn Ngọc Chí (2009), “Một số yếu tố ảnh hƣởng tới nguyên tắc "Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (2), tr.34 – 36..
- Nguyễn Ngọc Chí (2010), “Hoàn thiện nguyên tắc “Thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (Chuyên đề), tr.35 - 43..
- Nguyễn Ngọc Chí (2011), “Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (6), tr.
- Phạm Hồng Hải (2003), "Một số biện pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc.
- Trần Văn Kiểm (2014), “Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (73- 76), tr.22..
- Lê Kim Quế (2002), “Hai loại hình tố tụng và nguyên tắc tranh tụng”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (10), tr.15 – 16..
- Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (2000), Những nguyên tắc cơ bản của luật TTHS Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Trƣờng ĐH Luật Hà Nội (2000), Những nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội..
- Trần Văn Tú (2014), “Những nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của hệ thống TAND trong Nhà nƣớc pháp quyền XHCN và cơ chế đảm bảo thực hiện”, Tạp chí Tòa án nhân dân (52), tr.7..
- Đào Trí Úc (2011), “Các nguyên tắc của tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (2), tr.54.