« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn văn 9 (Bài 11): Tổng kết về từ vựng (Tiếp theo) ngắn gọn nhất


Tóm tắt Xem thử

- SOẠN VĂN 9 BÀI 11: TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (TIẾP THEO) Từ tượng thanh, từ tượng hình.
- Soạn câu 1 trang 146 SGK Ngữ văn 9 Tập 1:.
- Ôn lại khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Từ tượng thanh là mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
- Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
- Soạn câu 2 trang 146 SGK Ngữ văn 9 Tập 1:.
- Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh.
- Những loài vật có tên gọi từ tượng thanh: mèo, tắc kè, bò, (chim) cu.
- Soạn câu 3 trang 146 SGK Ngữ văn 9 Tập 1:.
- Xác định từ tượng thanh và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích..
- Những từ tượng hình trong đoạn trích: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ tồ - Các từ tượng hình có tác dụng trong việc mô tả đám mây một cách sống động, cụ thể.
- Các biện pháp tu từ từ vựng.
- Soạn câu 1 trang 147 SGK Ngữ văn 9 Tập 1:.
- Soạn câu 2 trang 147 SGK Ngữ văn 9 Tập 1:.
- Các biện pháp tu từ:.
- a) Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
- Từ hoa, cành: Thúy Kiều và cuộc đời của nàng.
- Ý của hai câu thơ nhằm nói Thúy Kiều bán mình để cứu gia đình.
- c) Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp nói quá.
- Biện pháp nói quá khi nói về Thúy Kiều, nhà thơ đã khắc họa một nhân vật tài sắc vẹn toàn.
- d) Nguyễn Du sử dụng biện pháp nói quá.
- Bằng biện pháp nói quá, Nguyễn Du đã khắc họa đậm nét sự xa cách cũng như cảnh ngộ thân phận giữa Thúy Kiều và Thúc Sinh.
- Biện pháp chơi chữ được sư dung trong câu thơ là những từ gần âm với nhau: chữ tài, chữ tai.
- Soạn câu 3 trang 147 SGK Ngữ văn 9 Tập 1:.
- Nghệ thuật được sử dụng trong các câu thơ..
- a) Tác giả dân gian sử dụng điệp từ (còn) và sử dụng từ đa nghĩa (say sưa).
- b) Nguyễn Trãi đã sử dung biện pháp nói quá trong 2 câu: “Gươm mài.
- Biện pháp nói quá trên đã nhấn mạnh sức mạnh không ngừng của nghĩa quân.
- c) Trong bài Cảnh khuya, tác giả Hồ Chí Minh đã sử dựng biện pháp so sánh và điệp từ ngữ để miêu tả cũng như bày tỏ tâm trạng của mình: So sánh: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Cảnh khuya như vẽ Điệp từ ngữ.
- Cũng vì vậy mà câu thơ đã đưa người đọc như đi vào một cõi mơ trong sự liên tưởng âm thanh tiếng suối hay giọng hát xa của con người trong một đêm trăng huyền ảo, lung linh.
- Sự lặp lại nối tiếp của hai từ chưa ngủ trong hai câu thơ cho ta thấy nhà thơ vì vẻ đẹp cảnh khuya mà chưa ngủ hay chưa ngủ vì đang “lo nỗi nước nhà”, chính là hai tâm trạng của một con người vĩ đại: say thiên nhiên và việc nước, và đó cũng là chất lãng mạn và hiện thực của một nhà mạng làm thơ.
- d) Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa trong hai câu thơ.
- Biện pháp nhân hóa trong câu thơ đã vẽ nên hình ảnh bức tranh thiên nhiên sống động, có ảnh, có hồn.
- e) Nhà thơ đã sử dụng biện pháp ẩn dụ trong câu thơ thứ hai.
- Hình ảnh ẩn dụ trong câu thơ thể hiện sự gắn bó giữa người mẹ với đứa con

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt