« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài văn mẫu Thuyết minh về Chuyện chức phán sự đền Tản Viên lớp 10


Tóm tắt Xem thử

- Tổng hợp các bài văn mẫu Thuyết minh về Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Văn 10 tuyển chọn, hay nhất sẽ giúp các em học sinh đưa ra các lập luận, lý lẽ chính xác và ý nghĩa nhất để hoàn thành xuất sắc bài viết của mình.
- Dàn ý Thuyết minh về Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Văn 10 chi tiết nhất.
- Tóm tắt Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tự tóm tắt).
- Sự kiên định chính nghĩa của nhân vật Ngô Tử Văn.
- Kết quả: Giành được chiến thắng, mang lại sự yên ổn cho nhân dân, giải oan cho bản thân, lấy lại ngôi đền cho Thổ thần và được tiến cử chức phán sự đền Tản Viên, trở thành tiên.
- Mặt khác nhân vật Ngô Tử Văn còn đại diện cho anh tài đất Việt giành chiến thắng trước kẻ thù xâm lược, nêu cao tinh thần dân tộc, sự anh dũng, mạnh mẽ của nhân dân ta trong quá trình chống giặc ngoại xâm, chống lại cái ác cái xấu.
- Top 7 bài văn mẫu lớp 10 Thuyết minh về Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ý nghĩa nhất.
- Tham khảo ngay những bài làm văn mẫu Thuyết minh về Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ý nghĩa, sâu sắc nhất làm tài liệu tham khảo cho các em học sinh chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra sắp tới tại đây: Thuyết minh về Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Ngữ Văn lớp 10 mẫu 1.
- Trong đó không thể không kể đến “Chuyện chức phán xử đền Tản Viên”.
- Tác phẩm “Chuyện chức phán xử đền Tản Viên” được viết bằng chữ Hán qua lối văn xuôi truyền kỳ.
- Như đã đê cập, nhân vật chính của tác phẩm tên là Ngô Tử Văn.
- Minh chứng rõ nét cho con người của Ngô Tử Văn đó là hành động đốt đền của chàng.
- Trong khi mọi đầu đều lo sợ, lắc đầu lè lưỡi, không dám đụng chạm gì mà chỉ biết cung phụng quỷ thần làm mưa làm gió ở ngôi đền thi Tử Văn lại khảng khái cầm lửa thiêu đền.
- Sự cương trực, khảng khái của Ngô Tử Văn còn được thể hiện qua lời đáp trả quyết liệt của chàng với hồn ma tên tướng giặc.
- Hắn bị Tử Văn đốt đền là xứng đáng ấy vậy mà lại hiện hình, dùng lời lẽ xảo trá cho rằng mình là kẻ bị hại.
- còn dùng bùa phép khiến Tử Văn nóng sốt.
- huênh hoang đòi kiện Tử Văn xuống tận diêm vương.
- Dù bị đe dọa, cái chết cận kề nhưng Tử Văn lại chẳng hề có chút run sợn chùn bước ngược lại còn hừng hực khí thế, tâm kiên quyết, vững vàng trước luận điệu sai trái của kẻ xấu.
- Đoạn đường xuống địa phủ đầy rẫy những quỷ dữ hung ác, con sông đầy gió tanh sóng xám, những lời lẽ phán xét thét gào uy quyền, ghê rợn nhưng Tử Văn vẫn giữ cho mình khí thế hiên ngang, không khuất phục, một mực kêu oan, đòi phải được phán xét công khai, công bằng, rõ ràng.
- Đứng trước Diêm Vương hung rợn, kẻ giặc tàn ác với những lời lẽ buộc tội xảo trá, một tay che trời Tử Văn chả mảy may lung lay ý chí, luống cuống mà lại chỉ rõ sai trái, đưa ra lập luận đanh thép, chứng cứ rõ ràng, vạch trần kẻ gian.
- Trời đâu phụ lòng người, với tất cả tấm lòng, sự hi sinh và cả công lý xã hội Tử Văn đã chiến thắng tên hồn ma tướng giặc gian ác.
- Chàng được tiến cử vào chức phán xử đền Tản Viên, được người người đời đời trọng vọng ghi nhớ, biết ơn.
- Chiến thắng của Ngô Tử Văn không chỉ ngợi ca phẩm chất chính trực, trung kiên, dũng cảm của trí thức đất Việt mà còn thể hiện chân lý ngàn đời của dân tộc: cái thiện, cái chính nghĩa dù có bị vui lấp đến đâu cũng luôn sáng soi, tiêu diệt và chiến thắng cái gian ác, xấu xa.
- Ngô Tử Văn chính là biểu tượng cho dân tộc Việt Nam, cho khí thế trời Nam, cho khát vọng ngàn đời dân tộc về hình tượng các vị quan-anh dũng đầy khảng khái, thanh liêm, chính trực.
- Văn mẫu lớp 10 Thuyết minh về Chuyện chức phán sự đền Tản Viên mẫu 2.
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên kể về Ngô Tử Văn - người vốn khẳng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà thì không thể chịu được.
- Ở làng Tử Văn sống trước có một ngôi đền linh ứng nhưng giờ đã thành ngôi đền có hồn của tên giặc xâm lược tử trận gần đó làm yêu quái trong dân gian.
- Trước sự việc ngôi đền bị uế tạp và yêu quái có thể làm hại dân, “Tử Văn rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt đền”.
- Sự khẳng khái, nóng nảy của Tử Văn đã dẫn đến một hành động dũng cảm vì dân trừ hại.
- Sự tức giận của Tử Văn không phải là sự tức giận cho riêng mình mà là sự tức giận cho mọi người dân đang bị yêu quái quấy nhiễu.
- Vì thế mà việc làm của Tử Văn là đáng ca ngợi.
- Sau khi đốt ngôi đền, Tử Văn ốm nặng rồi “thấy hai tên quỷ sứ đến bắt đi rất gấp, kéo ra ngoài thành về phía đông”.
- Khi đứng trước công đường Ngô Tử Văn càng tỏ ra mình là người có khí phách.
- Từng bước, từng bước Ngô Tử Văn đã đánh lui tất cả sự phản công, kháng cự của kẻ thù, cuối cùng đã hoàn toàn đánh gục tên tướng giặc.
- Sau khi được minh oan ở minh ti, Tử Văn trở về nhà chưa được 1 tháng thì Thổ công đến bảo Tử Văn nên nhậm chức phán sự ở đến Tản Viên.
- Thế là Văn vui vẻ nhận lời việc được nhận chức ở đền Tản Viên đã nói lên thắng lợi của chàng trong cuộc đấu tranh với tên hung thần xảo quyệt.
- Thuyết minh về Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Văn 10 hay nhất mẫu 3.
- Trong số đó có tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” đã đề cao tinh thần khẳng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác, trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn.
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên kể về Ngô Tử Văn – người vốn khảng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà thì không thể chịu được.
- Sau khi đốt ngôi đền, Tử Văn ốm nặng rồi “thấy hai tên quỷ sứ đến bắt đi rất gấp, kéo ra ngoài thành vế phía đông”.
- Từng bước, từng bước Ngô Tử Văn đã đánh lui tất cả sự phản công, kháng cự của kẽ thù, cuối cùng đã hoàn toàn đánh gục tên tướng giặc.
- Sau khi được minh oan ờ minh ti, Tử Văn trở về nhà chưa được 1 tháng thì Thổ công đến bảo Tử Văn nên nhậm chức phán sự ở đến Tản Viên.
- việc được nhận chức ở đền Tản Viên đã nói lên thắng lợi của chàng trong cuộc đấu tranh với tên hung thần xảo quyệt.
- Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, tác giả đã vạch trần bộ mặt gian tà của không ít kẻ đương quyền “quen dùng chước dối lừa, thích làm trò thảm ngược”.
- Trong câu nói buột miệng của Tử Văn “Sao mà nhiều thần quá vậy?” cũng cho ta thấy một hiện thực của xã hội phong kiến lúc bấy giờ: xã hội có quá nhiều kẻ hữu danh vô thực, lợi dụng địa vị, quyền thế làm điều bất chính.
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Nguyễn Dữ đã kết hợp thành công yếu tố ảo và thực.
- Câu chuyện đề cao nhân vật Ngô Tử Văn – đại diện cho tầng lớp trí thức nước Việt giàu tinh thần dân tộc, chuộng chính nghĩa, dũng cảm, cương trực, dám đấu tranh chống lai cái ác trừ hạ cho dân.
- Bài văn mẫu lớp 10 Thuyết minh về Chuyện chức phán sự đền Tản Viên mẫu 4.
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của tác giả Nguyễn Dữ cũng là một trong số những truyền kỳ phổ biến mang nội dung như vậy.
- Đó là những mong muốn của ông về một xã hội mọi người được sống yên bình trong nền đức trị, trong sự công bằng, trong tình cảm yêu thương nhân ái giữa con người với con người." Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là một trong số 20 truyện của tập Truyền kỳ mạn lục.
- Ngô Tử Văn sống lại, trở về dương gian ít lâu thì nghe theo lời của Thổ thần, rời bỏ cõi dương đến nhậm chức phán sự đền Tản Viên, hưởng cuộc sống tiên nhân.
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên có hai nội dung chính yếu.
- Mang lại sự yên ổn cho nhân dân, giải oan cho bản thân, lấy lại ngôi đền cho Thổ thần và được tiến cử chức phán sự đền Tản Viên, trở thành tiên.
- Mặt khác nhân vật Ngô Tử Văn còn đại diện cho anh tài đất Việt giành chiến thắng trước kẻ thù xâm lược (tên tướng giặc họ Thôi vốn là tướng sĩ của quân Minh bại trận).
- Về nghệ thuật, Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên có nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, mở đầu bằng tình tiết khác lạ, xây dựng cao trào truyện đầy kịch tính lô-gíc, với các nút thắt, và cách giải quyết hợp lý, làm thỏa mãn người đọc.
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên là một trong những truyền hay và có ý nghĩa sâu sắc, phản ánh những mặt trái của xã hội đương thời, ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất trí tuệ của con người, đồng thời thể hiện ước mơ về một xã hội công bằng, công lý được thực thi của nhân dân ta.
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên cũng như Truyền kỳ mạn lục xứng đáng có được vị trí là một mẫu mực của thể loại truyền kỳ, cũng như danh xưng "áng thiên cổ kỳ bút" mà người đời ca tụng.
- Văn mẫu Thuyết minh về Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Văn 10 mẫu 5.
- “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” là truyện ngắn xuất sắc trong tập “Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ.
- Đây là tác phẩm đặc sắc, ca ngợi tính cách dũng cảm, kiên cường, chính trực, dám chống lại cái ác đến cùng, trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn-một trí thức nước Việt.
- “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” viết bằng chữ Hán theo thể văn xuôi truyền kỳ.
- Nhân vật chính của tác phẩm “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”.
- Ngô Tử Văn được giới thiệu là người tính tình cương trực, thẳng thắn, khảng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà thì không thể chịu được.
- Minh chứng rõ ràng cho tính cách cứng cỏi của Ngô Tử Văn là hành động đốt đền tà của chàng.
- Trong khi mọi người đều lắc đầu, lè lưỡi, không dám làm gì quỷ thần ở ngôi đền gần làng quấy hại nhân dân thì Tử Văn cương quyết, công khai, đường hoàng, ung dung, tắm rửa sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt hủy ngôi đền.
- Sự cương trực, khảng khái của Ngô Tử Văn còn bộc lộ rõ qua thái độ của chàng với hồn ma tên tướng giặc.
- Hắn bị Tử Văn đốt đền là đáng đời nhưng lại hiện hình, xảo quyệt làm như mình là kẻ bị hại, dùng tà phép khiến cho chàng bị sốt nóng sốt rét, đầu lảo đảo.
- Hồn ma tướng giặc buông lời mắng mỏ, đe dọa, quyết kiện Tử Văn xuống tận Diêm Vương.
- Trước sự ngang ngược trắng trợn, quyền phép đáng sợ của hồn ma tướng giặc, Ngô Tử Văn vẫn điềm nhiên, không hề run sợ mà tự tin, không coi những lới đe dọa ra gì, thậm chí chẳng thèm tiếp lời hồn ma tướng giặc.
- Do Tử Văn dũng cảm, trừ hại cho dân nên thần linh mới phù trợ giúp đỡ chàng.
- Tử Văn bị bọn quỷ sai lôi đi rất nhanh, bị phán xét lạnh lùng là kẻ “tội sâu ác nặng, không được liệt vào hàng khoan giảm”, bị kết thêm tội ngoan cố bướng bỉnh nhưng chàng chẳng hề run sợ, không hề nhụt chí, một mực kêu oan, đòi phải được phán xét công khai, minh bạch.
- Khi đối diện trước Diêm vương uy nghiêm, Tử Văn đấu tranh vạch tội tên tướng giặc bằng những lí lẽ cứng cỏi, bằng chững không thể chối cãi, giọng điệu rất đanh thép vững vàng.
- Kết quả, chàng đã chiến thắng hồn ma gian tà của tên tướng giặc, bảo toàn được sự sống của mình, được tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên, chịu trách nhiệm giữ gìn bảo vệ công lí.
- Chiến thắng ấy của Ngô Tử Văn có ‎ nghĩa vô cùng to lớn, đã trừng trị đích đáng hồn ma tướng giặc xảo trá, làm sáng tỏ nỗi oan khuất, phục hồi chức vị cho thổ thần nước Việt, giải trừ tai họa cho nhân dân.
- Qua cuộc đấu tranh không khoan nhượng, chống lại cái ác, Ngô Tử Văn đã nổi bật lên là người chính trực, khảng khái, dũng cảm bảo vệ công lí đến cùng, là một kẻ sĩ cứng cỏi của nước Việt.
- Truyện thông qua cuộc đấu tranh của Ngô Tử Văn còn ngầm phản ánh thế giới thực của con người với đầy rẫy sự việc xấu xa như nạn ăn của đút,tham quan dung túng che dấu cho cái ác hoành hành, công lí bị che mắt.
- Bài làm văn mẫu 10 Thuyết minh về Chuyện chức phán sự đền Tản Viên mẫu 6.
- Trong đó “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” là tác phẩm đặc sắc, ca ngợi tính cách dũng cảm, kiên cường, chính trực, dám chống lại cái ác đến cùng, trừ hại cho dân của Ngô Tử Văn - một trí thức nước Việt.
- “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” là tác phẩm thuộc thể văn xuôi truyền kỳ, viết bằng chữ Hán.
- Nội dung truyện kể về nhân vật chính Ngô Tử Văn.
- Ngô Tử Văn vốn là một kẻ sĩ khảng khái, chính trực.
- Sau khi đốt đền, Tử Văn bắt đầu lên cơn sốt.
- Trong khi sốt mê man, chàng thấy tên hung thần đến đòi làm trả lại ngôi đền và đe dọa sẽ bắt Tử Văn xuống âm phủ để cho Diêm Vương trị tội.
- Nhưng đến chiều tối, Thổ thần đến bày tỏ thái độ cảm phục trước hành động dũng cảm của Tử Văn.
- Đến đêm, khi bệnh nặng thêm, Tử Văn thấy hai tên quỷ sứ đến bắt chàng xuống âm phủ.
- Trước mặt Diêm Vương, Tử Văn đã tố cáo tội ác của tên hung thần với đầy đủ chứng cứ.
- Một tháng sau, Tử Văn thấy Thổ thần đến cảm ơn.
- Để đền ơn nghĩa, Thổ thần đã tiến cử Tử Văn giữ chức phán sự đền Tản Viên.
- Qua cuộc đấu tranh không khoan nhượng khi chống lại cái ác trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Nguyễn Dữ đã vạch bộ mặt gian tà của những kẻ quen "chước dối lừa, thích làm trò thảm ngược”.
- Với những giá trị đó, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên đá trở thành một tác phẩm nổi bật trong thời kỳ văn học trung đại Việt Nam, góp phần làm nên tên tuổi Nguyễn Dữ.
- Thuyết minh về Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Ngữ Văn lớp 10 mẫu 7.
- Nguyễn Dữ là một cây bút nổi tiếng với tập “truyền kì mạn lục”, trong đó để lại rất nhiều ấn tượng cho người đọc câu chuyện về Ngô Tử Văn khẳng khái, trung thực nhưng nóng nảy.
- Truyện Chức phán sự đền Tản Viên chính là những trang viết rõ nét nhất về nhân vật này.
- Nhân vật chính của chuyện là Ngô Tử Văn được Nguyễn Dữ khái quát bằng câu văn giản dị rằng anh ta là “tính tình cương trực, thẳng thắn, khảng khái, nóng nảy, thấy sự gian tà thì không thể chịu được.” Và toàn bộ nội dung của truyện “Chức phán sự đền Tản Viên”, Nguyễn Dữ đã củng cố những chi tiết để khẳng định phẩm chất tốt đẹp của nhân vật này.
- Mỗi chi tiết nhỏ như làm sống dậy trên trang sách tính cách cứng cỏi của Ngô Tử Văn là hành động đốt đền tà của chàng.
- Trong khi mọi người đều “lắc đầu, lè lưỡi, không dám làm gì” quỷ thần ở ngôi đền gần làng quấy hại nhân dân dẫu vô cùng muốn diệt trừ nó thì Tử Văn cương quyết, công khai, đường hoàng, ung dung, tắm rửa sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt hủy ngôi đền.
- Trước sự ngang ngược, ngậm máu phun người của hồn ma tướng giặc, Ngô Tử Văn vẫn điềm nhiên, khảng khái, coi thường những lời đe dọa, thậm chí chẳng thèm tiếp lời hồn ma tướng giặc.
- Khi bị điệu lên trước nơi tra khảo Ngô Tử Văn càng tỏ ra mình là người có khí phách.
- Ngô Tử Văn dù bị đặt trong tình thế nguy hiểm, bị buộc tội bởi những lời lẽ lang sói, vẫn cương quyết đứng về lẽ phải, bảo vệ chân lý đến cùng.
- Phần thưởng cho tấm lòng thiện lương, cho sự dũng cảm, quả cảm và tinh thần hi sinh ấy là chàng nhận được chức quan ở đền Tản Viên

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt