« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Chương Mở đầu - ĐH Bách khoa Hà nội


Tóm tắt Xem thử

- Các khái niệm cơ bản trong kỹ thuật phần mềm (software engineering).
- Các bước cơ bản xây dựng phần mềm, từ lập kế hoạch, phân tích, thiết kế cho đến bảo trì phần mềm.
- Có kỹ năng thực hành làm phần mềm theo nhóm.
- Các pha trong phát triển phần mềm 3.
- 1.1 Khái niệm và các giai đoạn tiến hóa phần mềm.
- 1.2 Các ứng dụng của phần mềm 1.3 Khái niệm kỹ thuật phần mềm 1.4 Các lớp của kỹ thuật phần mềm.
- Thực hiện các nhiệm vụ rất khác nhau bằng cách sử dụng các phần mềm khác nhau.
- Phần mềm tạo ra sự khác biệt giữa các máy tính và cũng quyết định năng lực của máy tính..
- Phần mềm là một cấu phần quan trọng của một hệ thống thông tin, nó là cách gọi khác của chương.
- Hệ thống thời gian thực.
- Việc bảo trì phần mềm tiêu tốn công sức và tài.
- Các giai đoạn tiến hóa phần mềm.
- Quy mô và độ phức tạp của những hệ thống phần mềm mới cũng tăng đáng kể.
- Ra ứng dụng thực tế Phần mềm trí tuệ nhân tạo.
- Phần mềm hệ thống.
- Phần mềm thời gian thực.
- Phần mềm nghiệp vụ.
- Phần mềm khoa học và kỹ thuật.
- Phần mềm nhúng.
- Phần mềm cho máy tính cá nhân.
- Phần mềm trí tuệ nhân tạo cuu duong than cong .
- Phần mềm thời gian thực là các chương trình giám.
- Điển hình của phần mềm thời gian thực là các phần mềm điều khiển các thiết bị tự động.
- Phần mềm thời gian thực bao gồm các thành tố:.
- Phần mềm nghiệp vụ có đặc trưng:.
- Là lĩnh vực ứng dụng phần mềm lớn nhất.
- Thiết kế có sự hỗ trợ của máy tính, các hệ thống mô phỏng, và các ng dụng tương tác khác bắt đầu tính đến thời gian thực và các đặc điểm của phần mềm hệ thống.
- Nằm trong bộ nhớ và được sử dụng để điều khiển thiết bị.
- Đặc trưng của phần mềm nhúng:.
- Có các đặc trưng của phần mềm thời gian thực và phần mềm hệ thống.
- phần mềm xử lý văn bản – phần mềm xử lý bảng tính – phần mềm xử lý đồ hoạ.
- phần mềm giải trí đa phương tiện.
- Một số ng dụng: các hệ thống nhận dạng (tiếng nói và hình ảnh), ch ng minh định lý, mô phỏng và các trò chơi cuu duong than cong .
- Ví dụ: chương trình dịch, phần mềm gỡ rối,.
- Có thể xuất hiện dưới dạng phần mềm máy.
- tính cá nhân, phần mềm hệ thống hoặc là.
- phần mềm nghiệp vụ..
- Kỹ thuật phần mềm (Software Engineering): Là một chuyên ngành kỹ thuật mà quan tâm đến tất cả các khía cạnh của việc sản xuất phần mềm, với mục tiên sản xuất ra các sản phẩm phần mềm đa dạng, chất lượng cao, một cách hiệu quả nhất..
- Thành phần của phần mềm.
- Phần mềm (sản phẩm phần mềm), bao gồm:.
- Dữ liệu (Data): gồm các cấu trúc dữ liệu, cơ sở dữ liệu lưu giữ các dữ liệu vào và ra của chương trình.
- Do đó, mọi nền tảng công nghệ và kỹ thuật đều phải lấy việc đảm bảo chất lượng là mục tiêu hướng tới, và.
- kỹ thuật phần mềm cũng không thể nằm ngoài mục tiêu này.
- Lớp Tiến trình (process) có nhiệm vụ định nghĩa một khung các giai đoạn và các hoạt động cần thực hiện, cũng như các kết quả kèm theo chúng.
- đóng vai trò nền tảng để kết nối các phương pháp, công cụ trong các bước thực hiện cụ thể, để có thể tạo ra các phần mềm có chất lượng và đúng thời hạn.
- Cung cấp sự hỗ trợ tự động hay bán tự động để phát triển phần mềm theo từng phương pháp khác nhau.
- Các hệ thống phần mềm hỗ trợ trong công.
- nghệ phần mềm được gọi là CASE (computer- aided software engineering).
- Là một dãy các giai đoạn và các hoạt động trong đó, cũng như các kết quả kèm theo.
- Kết quả cuối cùng chính là phần mềm cần phải xây dựng, đáp ng được các yêu cầu của người dùng, và hoàn thành theo đúng kế hoạch về thời gian và ngân sách.
- Có ba giai đoạn chính trong tiến trình phần mềm:.
- Giai đoạn định nghĩa : tập trung vào làm rõ Cái gì, bao gồm:.
- Thông tin gì cần xử lý, bao gồm thông tin đầu vào và đầu ra..
- Giai đoạn phát triển: tập trung vào Làm thế nào , bao gồm:.
- Các ch c năng được cài đặt và liên kết với nhau thế nào..
- Phòng ngừa, còn gọi là tái kỹ thuật phần mềm (software reengineering).
- Mô hình tiến trình phần mềm.
- Mô hình tiến trình (process model) Là một chiến lược phát triển phần mềm , bao gồm các cách th c kết hợp, sử dụng tiến trình phần mềm, cách vận.
- dụng các phương pháp và các công cụ trong mỗi giai đoạn phát triển..
- Mô hình tiến trình cũng còn được gọi là mẫu tiến trình (process paradigm), hay mô hình phát triển phần mềm..
- Các mô hình tiến trình.
- Mô hình bản mẫu (Prototyping model).
- Mô hình RAD (Rapid Application Development model).
- Mô hình tăng trưởng (Incremental model).
- Mô hình xoáy ốc (Spiral model).
- Các yêu cầu hệ thống Các yêu cầu phần mềm.
- Thường chỉ tiếp xúc với người dùng vào giai đoạn đầu và giai đoạn cuối.
- Người dùng thường không tham gia vào các bước ở giữa, như từ thiết kế, cài đặt và đến tích hợp.
- Đơn giản và rõ ràng.
- Không dễ dàng cho việc thu thập đầy đủ và tường minh tất cả các yêu cầu hệ thống ngay từ ban đầu.
- Mô hình bản mẫu.
- Thông thường trong thực tế, các yêu cầu của hệ thống khó có thể xác định rõ ràng và chi tiết ngay trong gia đoạn đầu của dự án phần mềm:.
- Người dùng cũng chỉ đưa ra các mục tiêu tổng quát của phần mềm, ch cũng chưa định rõ được một cách chi tiết các ch c năng cụ thể, hay các thông tin chi tiết đầu vào, đầu ra như thế nào..
- mô hình bản mẫu.
- Thu thập các yêu cầu (requirements gathering): khách hàng và nhà phát triển sẽ gặp nhau để xác định ra các mục tiêu tổng thể của phần mềm.
- Thiết kế nhanh (quick design): thiết kế này tập trung vào những phần mà khách hàng có thể nhìn thấy được (giao diện, các dữ liệu vào, ra).
- Đồng thời, thông qua bản mẫu, người phát triển hệ thống cũng hình dung cụ thể hơn về những yêu cầu của khách hàng, cũng như khả năng cài đặt và hiệu quả.
- Cho phép người dùng xác định yêu cầu của mình rõ ràng và cụ thể hơn, đồng thời nhà phát triển cũng nắm được chính xác hơn các yêu cầu đó..
- Cả người dùng và nhà phát triển thường đều thích mô hình này, do người dùng luôn cảm nhận được hệ thống thực sẽ như thế nào, và nhà phát triển cũng luôn có cái để xây dựng và dần hoàn thiện..
- Điều này dễ dẫn đến các thiết kế có tính chắp vá, không có cái nhìn tổng thể và dài hạn..
- Việc làm bản mẫu nhanh cũng thường kéo theo việc lựa chọn các công cụ cài đặt vội vàng, không cẩn thận, (như ngôn ngữ lập trình, hệ quản trị cơ sở dữ liệu,v.v).
- Điều này sẽ ảnh hưởng đến các giai đoạn phát triển sau khi quy mô và yêu cầu của hệ cuu duong than cong .
- Mô hình RAD.
- Là mô hình tiến trình phát triển phần mềm tăng trưởng, nhưng nhấn mạnh vào chu trình phát triển phần mềm có thời gian rất ngắn.
- Sản sinh ứng dụng (Application generation): RAD sử dụng các kỹ thuật công nghệ phần mềm thế hệ th 4, cho phép dễ dàng sản sinh mã chương trình từ các đặc tả và thiết kế trừu tượng.
- Không phù hợp với các phần mềm mà không có sự phân chia modul rõ ràng,.
- Đòi hỏi tài nguyên và chi phí phát triển cao như số lượng nhân lực nhiều, công cụ CASE thế hệ 4 đắt tiền.
- Mô hình tăng trưởng.
- Là sự kết hợp của mô hình tuyến tính và triết lý lặp lại của mô hình bản mẫu.
- Phần mềm được chia thành các phần tăng trưởng (increment), trong đó mỗi phần là một sản phẩm.
- hoàn chỉnh (đã chạy được và có thể bàn giao cho người dùng).
- Kết hợp được các ưu điểm của các mô hình tuyến tính và làm bản mẫu.
- Rất phù hợp khi số lượng nhân viên hạn chế, và người dùng có đòi hỏi phải sớm có hệ thống thử nghiệm.
- Việc gấp gáp đưa ra các thành phần tăng trưởng cũng có thể gây ra sự manh mún trong phân tích và thiết kế.
- Mô hình xoáy ốc.
- Cũng là một mô hình tiến hóa kết hợp đặc tính lặp lại của mô hình bản mẫu và tính hệ thống của mô hình thác nước cổ điển.
- Đến các phiên bản sau thì mới là các bản chạy được và càng ngày càng hoàn chỉnh..
- Số lượng vùng nhiệm vụ có thể thay đổi, và thường có từ 3 cho đến 6 vùng..
- Mỗi vùng lại bao gồm một tập các nhiệm vụ (set of tasks), và số lượng cũng thay đổi tùy theo tính chất của dự án..
- Linh hoạt, dễ thích ng với các loại phần mềm và các nhu cầu sử dụng khác nhau, nhất là các phần mềm quy mô lớn – Có khá đầy đủ các bước trong tiến trình phát triển, nhất là.
- việc chú trọng phân tích tính rủi ro (risk) của phần mềm cả về mặt kỹ thuật và quản lý

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt