« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài văn mẫu Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo lớp 10


Tóm tắt Xem thử

- Bài văn mẫu Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo Văn 10 tuyển chọn, hay nhất sẽ giúp các em học sinh đưa ra các lập luận, lý lẽ chính xác và ý nghĩa nhất để hoàn thành xuất sắc bài viết của mình.
- Dàn ý Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo Văn 10 chi tiết nhất.
- Khái quát về tư tưởng nhân nghĩa: Là tư tưởng quan trọng chủ đạo trong bài.
- Quan niệm về tư tưởng nhân nghĩa - Tư tưởng nhân nghĩa xuất phát từ quan niệm Nho giáo: là mối quan hệ giữa người với người dựa trên cơ sở của tình thương và đạo lí.
- Tư tưởng nhân nghĩa trong quan niệm của Nguyễn Trãi: Chắt lọc những hạt nhân cơ bản nhất, tích cực nhất của của Nho giáo để đem đến một nội dung mới đó là.
- Sự thể hiện của tư tưởng nhân nghĩa trong Đại cáo bình Ngô.
- Nhân nghĩa gắn với sự khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc.
- Nhân nghĩa thể hiện ở sự cảm thông, chia sẻ với nỗi thống khổ của người dân mất nước.
- Top 7 bài văn mẫu lớp 10 Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo hay nhất.
- Các bài làm văn mẫu Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo ý nghĩa, sâu sắc nhất làm tài liệu tham khảo cho các em học sinh chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra sắp tới tại đây: Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo Ngữ Văn lớp 10 mẫu 1.
- Nguồn gốc tạo nên tấm lòng đẹp đẽ ấy chính là tư tưởng nhân nghĩa.
- Tư tưởng nhân nghĩa là kim chỉ nam, chi phối toàn bộ sáng tác của Nguyễn Trãi.
- Tư tưởng nhân nghĩa chi phối toàn bộ tác phẩm này của ông.
- Mở đầu tác phẩm, Nguyễn Trãi đã khẳng định: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
- Đến Nguyễn Trãi, ông đã nâng tư tưởng lên một tầm cao mới, nhân nghĩa với Nguyễn Trãi không chỉ dừng ở hành xử yêu thương mà còn phải là làm cho nhân dân có cuộc sống yên ổn “yên dân” và cách thức hành động chính là “trừ bạo”.
- Tư tưởng nhân nghĩa còn được thể hiện trong cách đối đãi với kẻ thù.
- Tư tưởng nhân nghĩa đã đem lại sức mạnh vô biên cho quân dân ta, giúp dân ta giành được thắng lợi vẻ vang, không chỉ giành lại độc lập cho dân tộc mà còn cho thấy tư thế, tầm vóc của một dân tộc luôn sống và đề cao đạo lý nhân nghĩa.
- Giá trị của áng thiên cổ ấy chính là tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời cho đến mãi muôn đời sau.
- Văn mẫu lớp 10 Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo mẫu 2.
- Điều làm nên giá trị nội dung bất hủ của tác phẩm chính là tư tưởng nhân nghĩa truyền thống đã được Nguyễn Trãi đúc kết như một chân lí ngay trong hai câu mở đầu.
- Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Tư tưởng ấy, chân lí ấy là nền tảng của mọi suy nghĩ, hành động, chiến lược, chiến thuật và quyết tâm chiến đấu, chiến thắng của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược phương Bắc.
- Từ triết lí nhân nghĩa thủy chung, Nguyễn Trãi đã cụ thế hóa nó một cách rõ ràng và dễ hiểu.
- Yên dân, trừ bạo là hai vế có liên quan chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau để tạo nên tính hoàn chỉnh của tư tưởng nhân nghĩa bao trùm và xuyên suốt cuộc kháng chiến giữ nước vĩ đại lúc bấy giờ.
- Khi Lê Lợi phất cao cờ khởi nghĩa chống quân xâm lược nhà Minh thì tư tưởng nhân nghĩa đã được biến thành hành động cụ thể và thiết thực là đánh đuổi giặc thù ra khỏi bờ cõi để cứu dân khỏi cơn binh đao, tang tóc.
- Bại nhân nghĩa nát cả đất trời, Nặng thuế khóa sạch không đầm núi.
- Có nghĩa là chúng đã ngu ngược xúc phạm đến đạo lí nhân nghĩa của đất trời và lòng người.
- Liệt kê những chiến công vang dội liên tiếp của quân dân ta cũng như tô đậm tư thế đê hèn của quân xâm lược lúc thảm bại bằng giọng văn hào hùng sảng khoái, Nguyễn Trãi vẫn nhằm mục đích khẳng định hùng hồn sức mạnh vô địch của tư tưởng nhân nghĩa và truyền thống nhân nghĩa tốt đẹp của dân tộc Việt.
- Chiến công oanh liệt của cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại chống quân xâm lược nhà Minh đã tô đậm thêm lịch sử vẻ vang của dân tộc và cũng là dẫn chứng hùng hồn chứng minh cho sức mạnh vô biên của tư tưởng nhân nghĩa Việt Nam.
- Nguyễn Trãi khẳng định chắc chắn rằng tư tưởng nhân nghĩa chính là cội nguồn hiển hách trong lịch sử giữ nước suốt mấy ngàn năm.
- Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo Văn 10 hay nhất mẫu 3.
- Tư tưởng nhân nghĩa là vấn đề được đề cập tới đầu tiên khi nhắc tới giá trị của tác phẩm.
- Tư tưởng nhân nghĩa là một truyền thống đạo lý tốt đẹp của nhân dân ta.
- Trong quan niệm truyền thống, tư tưởng nhân nghĩa được biểu hiện ở tình thương giữa con người với con người, nhấn mạnh ở lòng trung thành với vua.
- Còn đối với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa là để yên dân, là bảo vệ hạnh phúc cho nhân dân.
- Nhân nghĩa không phải là thương người một cách chung chung mà thông qua hành động đó là “trừ bạo” để “an dân”.
- Trong tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”, tư tưởng nhân nghĩa được thể hiện trước hết ở việc Nguyễn Trãi gắn nhân nghĩa với bảo vệ chủ quyền đất nước, khẳng định chủ quyền quốc gia, tinh thần độc lập dân tộc.
- Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ, Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.” Tư tưởng nhân nghĩa trong suy nghĩ của Nguyễn Trãi là tinh thần yêu chuộng hòa bình, công lý, sự hiếu sinh, hiếu hòa, độ lượng bao dung.
- Chẳng những mưu kế kì diệu Cũng là chưa thấy xưa nay” Tóm lại, tư tưởng nhân nghĩa là tư tưởng bao trùm và xuyên suốt trong tác phẩm “Bình Ngô đại cáo”cũng là tinh thần của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Tư tưởng nhân nghĩa cũng chính là kim chỉ nam cho đường lối chính trị và quân sự của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Bài văn mẫu lớp 10 Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo mẫu 4.
- Bình Ngô đại cáo là một trong số các tác phẩm thấm nhuần tư tưởng nhân nghĩa này.
- Tư tưởng nhân nghĩa cao đẹp được thấm nhuần xuyên suốt qua từ câu đầu tiên: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
- Tư tưởng nhân nghĩa đã được khẳng định ngay từ đầu tác phẩm.
- Chính ông đã coi việc nhân nghĩa cốt ở yên dân như mục tiêu phấn đấu cao nhất của đời mình.
- Với tư cách một vị quan và trên phương diện thay lời Vua để viết lời tuyên cáo chiến thắng, Nguyễn Trãi đã khẳng định nhân nghĩa là yên dân tức là làm cho dân được yên ổn làm ăn, ấm no hạnh phúc trong an bình.
- Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đã mách bảo ông rằng, đã đến lúc trừ bạo để yên dân.
- Tư tưởng nhân nghĩa ở đây xét đến cùng là lòng yêu nước thương dân.
- Đến khi chiến thắng giặc Minh, một lần nữa, tư tưởng nhân nghĩa – tấm lòng thanh cao của Ức Trai càng cao vời vợi.
- Hơn thế nữa, tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi còn đối với những kẻ đã gây họa cho nước Đại Việt.
- Ta thấy Nguyễn Trãi quả là một con người nhân nghĩa, với tấm lòng nhân hậu, bác ái và thanh cao tuyệt vời! Trong tác phẩm Cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi, tư tưởng nhân nghĩa dường như hòa quyện trong từng lời từng ý, tỏa ra dưới ngòi bút sắc bén của ông.
- Tư tưởng nhân nghĩa của ông vượt thời gian - qua bao thế kỉ, bao triều đại, và vượt cả không gian - vang danh trên thế giới, ý nghĩa rộng lớn không biên giới của lòng nhân nghĩa ấy để trở thành một tư tưởng vĩ đại của loài người.
- Chúng ta kính trọng Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân nghĩa quý báu đã góp phần lớn lao cho lịch sử dân tộc, lại càng thương thay cho cuộc đời lắm éo le, oan khuất của ông.
- Nguyên nhân cũng chính vì những kẻ xấu không chịu nổi tư tưởng của ông quá tiến bộ, con người ông quá trong sạch và tốt đẹp, vì sự trung thực của một con người nhân nghĩa - Nguyễn Trãi.
- Văn mẫu Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo Văn 10 mẫu 5.
- Đọc những câu thơ hùng hồn, hào sảng, chúng ta sẽ nhận ra tư tưởng nhân nghĩa là tư tưởng xuyên suốt bài cáo.
- Tư tưởng nhân nghĩa không phải là tư tưởng quá lạ đối với nước Nam.
- Tuy nhiên với nho giáo thì nhân nghĩa chính là mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
- Nhưng đến Nguyễn Trãi thì quan điểm nhân nghĩa của ông không phải bao hàm nội dung rộng như vậy.
- Đối với ông – nhà lãnh đạo tài ba thì nhân nghĩa chính là “yên dân”: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Với hai câu thơ trên đã khái quát được tư tưởng nhân nghĩa lớn lao của Nguyễn Trãi đối với dân với nước.
- Đối với ông nhân nghĩa thực ra là khái niệm rất gần gũi với đời thường.
- Tư tưởng nhân nghĩa không chỉ được thể hiện ở ý chí cũng như sự đoàn kết của nhân dân mà còn thể hiện thái độ đối với quân Trung Quốc khi thất thủ.
- Cho đến bây giờ, khi đã trải qua bao nhiêu thăng trầm và biến cố nhưng tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi vẫn còn giữ nguyên giá trị.
- Bài làm văn mẫu 10 Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo mẫu 6.
- Và điểm cốt lõi mà “Bình Ngô đại cáo” thể hiện ở cả hai tư cách ấy chính là lý tưởng “nhân nghĩa” mà nhân dân ta mãi mãi ngợi ca và hướng tới.
- Mở đầu tác phẩm Nguyễn Trãi nêu lên một luận điểm về nguyên lí nhân nghĩa: “việc nhân nghĩa cốt ở yên dân”Tư tưởng về nhân nghĩa của Nguyễn Trãi trước hết chính là “yên dân”.
- Dùng nhân dân với cái nhân nghĩa để đi đánh giặc ngoại xâm đem lại bình yên ấm no hạnh phúc cho nhân dân.
- Dùng quân nhân nghĩa để đánh quân xâm lược trước hết là để an dân để yên dân, Nhân nghĩa là tinh thần vì dân yên dân là chính nghĩa của nhân dân mang bản sắc dân tộc.
- Nhân nghĩa ở đây chính là để cứu dân để trừ bạo.
- Câu thơ tiếp theo làm tô đậm khẳng định thêm ý câu thơ trước đó: “quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Nguyễn Trãi đã coi việc an dân yên dân là mục tiêu của nhân nghĩa còn “trừ bạo là đối tượng phương tiện của nhân nghĩa.
- Như vậy người nhân nghĩa phải lo trừ bạo tức là lo dẹp quân cướp nước.
- Dùng nhân nghĩa để đối xử với kẻ bại trận xoa dịu hận thù để không gây hậu quả về sau cũng chính là nhân nghĩa đối với nhân dân.
- Ta nhìn vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thì có lẽ tư tưởng nhân nghĩa ấy được đề cao hơn bao giờ hết: “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo” Người nhân nghĩa phải lo trừ “bạo”, tức lo diệt quân cướp nước.
- Nhân nghĩa là cần phải đấu tranh để cho dân tộc Việt Nam tồn tại và phát triển.
- Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi , vì vậy, mang đậm sắc thái của tinh thần yêu nước truyền thống của người Việt Nam.
- Ở đây, có thể thấy rõ tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đã vượt lên trên tư tưởng nhân nghĩa của các thánh nhân trước đây và có sự sáng tạo, phát triển trong điều kiện cụ thể của Việt Nam.
- Tư tưởng nhân nghĩa ấy còn được nhắc đến là lòng thương dân tin tưởng nhân dân biết ơn nhân dân.
- Suốt cuộc đời ông sống gần dân nên ông đã thấy được những đức tính cao đẹp của nhân dân và hiểu được những mong muốn của nhân dân.Tư tưởng nhân nghĩa ấy như đã được nói ở trên đó còn là lòng bao dung với kẻ thù.
- Đó chính là nhân nghĩa.
- Tư tưởng nhân nghĩa ấy còn được thể hiện ở sự khoan dung khi kẻ thù đã bại trận.
- Chiến lược đánh giặc cứu nước, cứu dân, “mở nền thái bình muôn thuở” bằng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đã có ý nghĩa rất to lớn cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn đấu tranh cứu nước và dựng nước của dân tộc ta.
- Triết lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi tiềm ẩn như mỏ quặng quý mà ta phải khai thác, đào sâu, nhưng nổi lên bề mặt lộ thiên của nó chính là chủ nghĩa yêu nước, là tình cảm thương dân.
- Vì yêu thương dân mà trong Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi tố cáo tội ác quân Minh đanh thép trong cuộc chiến tranh vệ quốc trở thành một tác phẩm còn lại mãi với thời gian.Tư tưởng nhân nghĩa trong “bình ngô đại cáo không chỉ có ý nghĩa to lớn xét về mặt nhân nghĩa mà còn có tầm ảnh hưởng tới toàn thống chính trị của đất nước trong những thời đại sau này nữa.
- Lí tưởng nhân nghĩa ấy sẽ còn mãi trường tồn với dân tộc với đất nước Việt Nam cho đến tận bây giờ.
- Phân tích tư tưởng nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo Ngữ Văn lớp 10 mẫu 7.
- Tư tưởng “nhân nghĩa’' trong thơ văn Nguyễn Trãi thâm sâu, ngay khi mở đầu Bình Ngô đại cáo, ông viết: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.
- Việc nhân nghĩa là gì? Nho giáo cho rằng: Nhân nghĩa là quan hệ tốt đẹp giữa người với người trong cộng đồng.
- Nguyễn Trãi đã khẳng định: Điều chủ yếu của nhân nghĩa là giữ “yên dân”.
- Chính vì “nhân nghĩa”, vì thương dân nên Nguyễn Trãi xem những hành động man rợ của quân Minh hành hạ nhân dân ta như đốt lửa thiêu sống, đào hố để chôn sống dân lành vô tội là những việc phi nhân nghĩa, là bạo ngược, do đó chúng ta phải trừng phạt.
- Vậy là, triết lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi xét đến cùng là lòng yêu nước thương dân.
- Nước Đại Việt có cương vực, có lịch sử, có phong tục và nền văn hiến, nghĩa là có nhân nghĩa.
- Sức mạnh nhân nghĩa của nhân dân ta “lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều” đã làm nên chiến thắng.
- Đội quân làm nên chiến thắng ấy, chính là đội quân đã xác định “vì nhân nghĩa mà chiến đấu, vì an dân mà trừ bạo”.
- Nhân nghĩa là sức mạnh để chiến thắng.
- Ở đây, Nguyễn Trãi đã nêu cao chủ nghĩa nhân đạo ấy, gắn nó với nhân nghĩa là chủ nghĩa yêu nước.
- Coi trọng con người, quý trọng nhân dân, coi trọng tình hòa hiếu giữa các dân tộc nên chúng ta đã đặt nhân nghĩa lên trên tất cả.
- Nghĩa là triết lí nhân nghĩa, hành động nhân nghĩa của chúng ta đã toàn thắng.
- Ta đã đạt mục đích, không cần phải xử sự như những kẻ cuồng sát không nhân nghĩa.
- Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thể hiện ngay cả khi cổ vũ nhân dân ta tiêu diệt giặc, nhưng lại rất thông cảm với nhân dân và binh sĩ Trung Quốc bị tàn hại bởi chiến tranh.
- Triết lí nhân nghĩa của Nguyễn Trãi tiềm ẩn như mỏ quặng quý mà ta phải khai thác đào sâu, nhưng nổi lên bề mặt lộ thiên của nó chính là chủ nghĩa yêu nước, là tình cảm thương dân.
- Đồng thời là áng “thiên cổ hùng văn" khẳng định sức mạnh nhân nghĩa Đại Việt

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt