« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương, tình nghĩa


Tóm tắt Xem thử

- Top 2 bài văn mẫu Phân tích một số biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương, tình nghĩa Văn 10 tuyển chọn, hay nhất sẽ giúp các em học sinh đưa ra các lập luận, lý lẽ chính xác và ý nghĩa nhất để hoàn thành xuất sắc bài viết của mình.
- Phân tích một số biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương, tình nghĩa Ngữ Văn lớp 10 mẫu 1.
- Yêu thương tình nghĩa là một trong những chủ đề chính của ca dao Việt Nam.
- Nội dung chủ yếu của các bài ca dao này phản ánh đời sống tình cảm, tình nghĩa trong các quan hệ gia đình, quê hương, đất nước, tình yêu đôi lứa, tình bạn, láng giềng.
- góp phần tích cực vào việc thể hiện nội dung ấy là một số biện pháp nghệ thuật quen thuộc như so sánh ví von, nhân hóa, ẩn dụ và các mô thức ngôn ngữ.
- Biện pháp nghệ thuật mà ca dao yêu thương tình nghĩa thường xuyên sử dụng là so sánh (còn gọi là tỉ dụ).
- So sánh là việc đối chiếu sự vật này với sự vật khác dựa trên những đặc điểm giống nhau nào đó giữa hai sự vật nhằm tạo nên những hình ảnh nghệ thuật mới mẻ tạo những cảm xúc thẩm mỹ cho người nghe, người đọc.
- Ca dao yêu thương tình nghĩa sử dụng biện pháp so sánh để bóc lột những tình cảm trong sáng, cao đẹp hay những trạng thái cảm xúc cụ thể nào đó của nhân vật trữ tình: "Tình anh như nước dâng cao Tình em như dải lụa đào tẩm hương".
- Biện pháp so sánh trong ca dao yêu thương tình nghĩa là cách so sánh trực tiếp.
- Các từ so sánh thường gặp là.
- Bên cạnh so sánh, nhân hóa cũng là một biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương tình nghĩa.
- Nhờ biện pháp nhân hóa, những sự vật vô tri vô giác trở nên có tình có nghĩa.
- Tình nghĩa ấy cũng chính là tình nghĩa của con người được giãi bày, bộc lộ trong ca dao.
- Cùng với so sánh nhân hóa, ẩn dụ cũng được sử dụng thường xuyên.
- Ẩn dụ là phép so sánh ngầm, so sánh gián tiếp.
- Biện pháp này làm cho bài ca dao được rút ngắn và do đó trở nên hàm súc, cô đọng hơn.
- Ngoài những biện pháp tu từ trên, ca dao yêu thương tình nghĩa còn sử dụng biện pháp lặp, lặp từ ngữ và lặp câu trúc.
- Việc lặp lại một số từ ngữ hay cấu trúc nào đó trong nhiều bài ca dao đã tô đậm thêm chủ đề và làm tăng thêm sức biểu hiện.
- Chẳng hạn, trong bài ca dao sau đây, cấu trúc và các từ ngữ "Ước gì.
- Trên đây chính là những biện pháp nghệ thuật truyền thống quen thuộc trong ca dao yêu thương, tình nghĩa nói riêng và ca dao Việt Nam nói chung.
- Văn mẫu lớp 10 Phân tích một số biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương, tình nghĩa mẫu 2.
- Một tác phẩm muốn hay và có giá trị, một tác phẩm văn học truyền đạt được những giá trị nội dung đặc sắc cần phải sử dụng những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu.
- Các biện pháp nghệ thuật như một phương tiện hữu hiệu mà thông qua đó tác giả thể hiện được ý đồ của mình vào tác phẩm.
- Trong ca dao, dân ca Việt Nam, đặc biệt là ca dao yêu thương tình nghĩa các biện pháp nghệ thuật quen thuộc và gần gũi cũng được sử dụng rất nhiều nhằm biểu đạt những tình cảm, cảm xúc cho người đọc người nghe.
- Nghệ thuật so sánh là biện pháp tiêu biểu được sử dụng nhiều trong đa số các bài ca dao.
- Dựa trên sự tương đồng, gần gũi về một nét tính chất nào đó giữa hai sự vật, hiện tượng tạo nên những hình ảnh nghệ thuật đầy mới mẻ, khơi gợi cảm xúc thẩm mĩ của người tiếp nhận.
- Nghệ thuật so sánh gần gũi giúp dễ hiểu, dễ nhớ, dễ đi sâu vào lòng người.
- Bằng biện pháp so sánh, tình cảm đôi lứa được bộc lộ một các vừa cụ thể lại vừa trừu tượng.
- Thể hiện được những tình cảm lớn lao, cháy bỏng , mãnh liệt lại vừa nhẹ nhàng, mềm mại, tế nhị trong tình yêu của hai người.
- Hay: Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần Tình cảm gia đình, tình anh em được ví như " chân tay.
- sự gắn bó keo sơn không thể tách rời nhau , câu ca dao như mọt lời nhắn nhủ về tình cảm anh em trong gia đình dòng họ, phải yêu thương, chăm sóc và đùm bọc lẫn nhau.
- Đó là tình cảm quý báu và thiêng liêng cần được trân trọng và giữ gìn.
- Nhân hóa, ẩn dụ cũng là những biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều trong ca dao yêu thương tình nghĩa.
- Thông qua việc gọi tên, miêu tả, sử dụng các từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của người thay thế cho vật đã biểu đạt được những tình cảm của nhân vật trữ tình rõ rệt: "Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất.
- "Ước gì sông rộng một gang Bác cầu dải yếm cho chàng sang chơi" Chiếc cầu"dải yếm" ấy là chiếc cầu của tình yêu, chiếc cầu được xây đắp bằng tình cảm sóng trào của cô gái gửi người thương.
- Chiếc cầu ấy là cấu nối của tình yêu, là con tim rạo rực trong tình yêu của người con gái đang tuổi xuân thì "Muối ba năm muối đang còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa" Hình ảnh'"muối', "gừng" là những hình ảnh thân thuộc, bình dị với người dân lao động, nó tượng trưng cho tình cảm vợ chồng mặn nồng, đậm đà mà sâu sắc, vững bền.
- Ngoài ra, trong ca dao yêu thương tình nghĩa còn sử dụng các hình ảnh mang tính biểu tượng cao như chiếc cầu trong tình yêu, mận- đào để chỉ người con trai và con gái, hình ảnh con cò chỉ cuộc đời người phụ nữ lam lũ vất vả: "Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?" Hay: "Bây giờ mận mới hỏi đào.
- Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào." Thể thơ lục bát cũng được vận dụng nhiều trong ca dao, là một thể thơ truyền thống của dân tôc.
- Lục bát tạo điều kiền để bày tỏ cảm xúc một cách tự nhiên, tính hiệp vần chặt chẽ tạo nên những bài ca dao hài hòa, cân đối.
- Ca dao yêu thương, tình nghĩa và ca dao Việt nam nói chung đã trở thành một "món ăn" dân dã của văn học Việt.
- Biết bao bài ca dao đi vào thơ ca tạo nên nét đặc sắc, tính thẩm mĩ và nét riêng biệt của dân tộc Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt